Đồ Án túi khí tự động

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Chương I.Nguyên lý tổng quát.
    1. 1Nhiệm vụ của túi .6
    1.2. Phân loại túi khí: 6
    1.3. Cấu trúc cơ bản 6
    1.4. Nguyên lý hoạt động: .7
    Chương II. Cấu tạo các chi tiết và hoạt động 102.1.Túi khí 10
    2.2. Bộ sinh khí và bộ đánh lửa .11
    2.3.Túi khí trước 11
    2.4. Túi khí bên và túi khí cửa .13
    2.5. Túi khí đầu và túi khí rèm .13
    2.6. Cổ góp điện hay là cáp cuộn .14
    2.7. Cảm biến va chạm 15
    2.8. Cảm biến an toàn 16
    2.9. Bộ căng đai trước 16
    2.10. Cảm biến áp lực ghế ngồi- Cảm biến trọng lượng người ngồi 17
    2.11. Công tấc ngắt hoạt động túi khí hành khách 18
    2.12. Nguồn điện dự phòng .19
    2.13. Đèn cảnh báo SRS 19
    Chương III. Vị trí lắp 21
    3.1.Bố trí chung hệ thống SRS trên xe Toyaota-Yaris (2006) .21
    3.2.Một loại xe khác .22
    Chương IV. Sơ đồ mạch điện .26
    4.1.Sơ đồ khối hệ thống điều khiển SRS ( Toyota- Yaris 2006 ) .26
    4.2.Khi va chạm từ phía trước đầu xe: 27
    4.3.Khi va chạm từ bên hông . 28
    4.4.Khi va chạm từ bên hông sau xe 29
    Chương V.Cách kiểm tra 29
    5.1.Kiểm tra sơ bộ .29
    5.2.Kiểm tra thường xuyên 29
    5.3.Kiểm tra mã chuẩn đoán 29
    5.4.Xóa mã chuẩn đoán .33


    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊHình1.1 : Sơ đồ hệ thống túi khí loại M 7
    Hình1.2 : Sơ đồ hệ thống túi khí loại E . 7
    Hình 1.3 : Cung tác dụng phía trước của hệ thống SRS . 8
    Hình 1.4 : Sự hoạt động của hệ thống SRS khi va chạm 8
    Hình 2.1: Túi khí được giấu dưới một panel . 10
    Hình 2.2: Hình các loại túi khí . 10
    Hình 2.3: Cấu tạo bộ sinh khí và đánh lửa 11
    Hình 2.4: Nguyên lí hoạt động của bộ sinh khí và đánh lửa . 11
    Hình 2.5: Hình dạng túi khí trước 12
    Hình 2.6: Cấu tạo cụm chi tiết SRS ở túi khí lái xe 13
    Hình 2.7: Túi khí bên . . 13
    Hình 2.8: Túi khí rèm . 14
    Hình 2.9: Cấu tạo của cáp cuộn . 15
    Hình 2.10: Cảm biến va chạm bên phía trước của xe . 15
    Hình 2.11: Căng đai trước loại hỏa pháo kiểu thanh răng . 17
    Hình 2.12: Căng đai trước loại hỏa pháo kiểu bi 17
    Hình 2.13: Cấu tạo của cảm biến áp lực ghế ngồi . 18
    Hình 2.14: Đèn báo túi khí hành khách . 19
    Hình 2.15: Đèn cảnh báo SRS 20
    Hình 3.1: Bố trí chung hệ thống SRS trên xe Toyaota-Yaris (2006) . 21
    Hình 3.2: Sơ đồ tổng quát hệ thống SRS . 22
    Hình 3.3: Bố trí chung hệ thống SRS trên xe Toyota Land Cruiser . 23
    Hình 3.4: Bố trí chung hệ thống SRS trên xe Ford Focus . 24
    Hình 3.5: Bố trí chung hệ thống SRS trên xe Toyota Yaris 25
    Hình 4.1: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển SRS ( Toyota- Yaris 2006 ) .26
    Hình 4.2: Khi va chạm từ phía trước đầu xe 27
    Hình 4.3: Khi va chạm từ bên hông 28
    Hình 4.4: Khi va chạm từ bên hông sau xe . 29
    Hình: 5.1. mã chuẩn đoán bình thường . 30
    Hình 5.2: Xe Toyota Hi-Ace/PowerVan(1995-2007) 30
    Hình 5.3. giắc kiểm tra (DCL) 23 chân 31
    Hình 5.4 giắc kiểm tra (DCL) 16 chân . 32


    LỜI NÓI ĐẦU
    Hiện nay ô tô là một trong những phương tiện giao thông không thể thiếu đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật được ứng dụng rất nhiều vào nền công nghiệp sản xuất ô tô. Công nghệ chế tạo, lắp ráp và sửa chữa ngày càng được cải tiến mạnh mẽ, để tạo ra một chiếc ô tô hiện đại, tiện nghi đảm bảo vệ sinh mô i trường và giảm tối thiểu tai nạn giao thông.
    Nước ta đang trên đà phát triển, thực hiện việc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Do đó nhu cầu về đi lại và vận chuyển hàng hoá ngày càng cao cả về chất lượng và số lượng. Vì thế nhà nước đã ưu tiên phát triển ngành công nghiệp này, hiện nay ở nước ta đã có nhiều công ty cổ phần, liên doanh với nước ngoài về sản xuất, lắp ráp ô tô xe máy như: FORD, TOYOTA, MERCEDES, HONDA, SUZUKI Nó đã thu hút ngày càng nhiều lao động vào làm việc trong những dây chuyền sản xuất, lắp ráp.
    Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Sư phạm kỹ Thuật Hưng Yên, chuyên ngành Công nghệ Ôtô.Chúng em đã được các thầy cô trang bị những kiến thức cơ bản về chuyên ngành.Để tổng kết và đánh giá quá trình học tập, chúng em được giao nhiệm vụ hoàn thành bài tiểu luận với đề tài “ hệ thống túi khí tự động trên ô tô”.
    Sau khi nhận đề tài chúng em đã tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu, vận dụng các kiến thức đã học, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy kiêm giáo viên hướng dẫn giảng dậy cùng các thầy, cô giáo trong khoa. Đồng thời có sự tham gia đóng góp của bạn bè đền nay đề tài của em đã hoàn thành.
    Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo trong khoa và bạn bè để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong khoa và bạn bè đỡ giúp em hoàn thành đề tài được giao!
    Hưng yên ngày 01 tháng 10 năm 2012.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...