Tài liệu Từ vi mô đến vĩ mô _ các hạt sơ cấp

Thảo luận trong 'Lớp 12' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. MỤC TIÊU :
    1. Kiến thức:
    - Hiểu được khái niệm hạt sơ cấp, biết một số đặc trưng của hạt sơ cấp.
    - Trình bày được phân loại các hạt sơ cấp. Nêu được tên một số hạt sơ cấp.
    - Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và biết tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.
    2. Kỹ năng:
    - Phân biệt được các hạt sơ cấp và các tương tác của nó.
    3. Thái độ:
    II. CHUẨN BỊ :
    1. Giáo viên:
    - Bảng vẽ các đặc trưng cơ bản của các hạt sơ cấp.
    - Bảng bốn loại tương tác cơ bản của hạt sơ cấp.
    - Bảng một số tương tác của hạt quac.
    2. Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
    A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
    1. Ổn định tổ chức
    2. Giới thiệu mục tiêu chương X: (5[SUP]/[/SUP])
    3. Tạo tình huống học tập:
    B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]TL
    [/TD]
    [TD]Hoạt động của HS
    [/TD]
    [TD]Hoạt động của GV
    [/TD]
    [TD]Kiến thức
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 4"]HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm hạt sơ cấp.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    10
    [/TD]
    [TD]+ Tiếp nhận

    + Phôtôn (g), êlectron (e[SUP]-[/SUP]), pôzitron (e[SUP]+[/SUP]), prôtôn (p), nơtrôn (n), nơtrinô (n).
    + Thêm mêzôn (p), muyôn (m), piôn (p[SUP]+[/SUP]), kaôn (K)

    + Hs đọc SGK
    [/TD]
    [TD]+ Gv thông báo khái niệm hạt sơ cấp là những hạt có kích thước & khối lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử xuống.
    + Hs nêu các hạt sơ cấp đã biết? + Đọc SGK để nêu các loại hạt sơ cấp đã phát hiện được đến ngày nay
    + Yêu cầu hs đọc phần chữ nhỏ trong SGK để biết cách phát hiện các hạt sơ cấp.
    [/TD]
    [TD]1. Hạt sơ cấp (hạt cơ bản)
    + Các hạt có kích thước và khối lượng rất nhỏ, như êlectron, prôton, nơtron, mêzôn, muyôn, piôn là các hạt sơ cấp.

    + Các hạt sơ cấp có kích thước và khối lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử



    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 4"]HĐ 2:Tìm hiểu các đặt trưng chính của hạt sơ cấp.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD]











    + Q = 1e, hoặc Q = -1e, hoặc Q = 0
    + Q = +1 hoặc Q = -1, hoặc Q = 0.

    + Hs đọc bảng 58.1 nhận biết điện tích và số số lượng tử spin của các hạt














    + Hs đọc SGK, nhận biết hạt bềnhạt không bền và thông báo về thời gian sống của các hạt trong bảng 58.1

    + Nơtron có thời gian sống dài (932s), còn các hạt khác thời gian sống rất ngắn 10[SUP]-24[/SUP][​IMG]10[SUP]-6[/SUP]s
    [/TD]
    [TD]+ Yêu cầu Hs đọc SGK











    + Điện tích của hạt sơ cấp như thế nào?
    + Nếu đơn vị đo là điện tích nguyên tố thì Q xác định như thế nào?
    + Thông báo về điện tích của các hạt trong bảng 58.1



    Chú ý:
    + Mỗi hạt sơ cấp khi đứng yên cũng có momen động lượng riêng và momen từ riêng.
    + Thông báo về số lượng tử spin của các hạt trong bảng 58.1.
    Ví dụ spin của prôtôn và nơtron?





    + Yêu cầu hs đọc SGK, nhận biết hạt bềnhạt không bền và thông báo về thời gian sống của các hạt trong bảng 58.1. Nhận xét thời gian sống của nơtrôn so với các hạt khác


    [/TD]
    [TD]2. Các đặt trưng của hạt sơ cấp
    a) Khối lượng nghỉ m[SUB]o[/SUB]
    + Phôtôn có khối lượng nghỉ bằng không. Ngoài phôtôn, trong tự nhiên còn có các hạt khác có khối lượng nghỉ bằng không, như hạt nơtrinô, hạt gravitôn.
    + Có thể thay cho m[SUB]o[/SUB] người ta có thể dùng năng lượng nghỉ E[SUB]o[/SUB]=m[SUB]o[/SUB]c[SUP]2[/SUP]
    b) Điện tích
    + Hạt sơ cấp có thể có điện tích Q = +1 (tính theo đơn vị đo là điện tích nguyên tố e) hoặc Q = -1 , hoặc Q = 0.
    Q được gọi là số lượng tử điện tích, biểu thị tính gián đoạn độ lớn điện tích các hạt.

    c) Spin (s)
    + Mỗi hạt sơ cấp có momen động lượng riêng và momen từ riêng đặc trưng cho chuyển động nội tại và bản chất của hạt. Các momen này được đặc trưng bằng số lượng tử spin, kí hiệu s
    + Momen động lượng riêng của hạt:
    (với h là hằng số Plăng)

    d) Thời gian sống trung bình T
    + Trong số các hạt sơ cấp, chỉ có 4 hạt không phân rã thành các hạt khác (êlectron, prôtôn, phôtôn, nơtrinô) gọi là các hạt bền. Còn tất cả các hạt khác là các hạt không bền và phân rã thành các hạt khác.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...