Luận Văn Tư tưởng pháp trị của hàn phi tử với việc xây dưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam h

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VỚI VIỆC XÂY DƯNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY




    LỜI CẢM ƠN
    Được làm luận văn tốt nghiệp đó là niềm hạnh phúc không chỉ của riêng em, mà là hạnh phúc của cả gia đình em. Có thể nói để hoàn thành luận vãn tốt nghiệp này, đó chính là nhờ sự giúp đỡ của rất nhiều quý thầy cô, gia đình, nhà trường và các bạn cùng lớp.


    Xin chân thành cảm ơn thầy Mai Phú Họp đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài để em hoàn thành luận văn đúng quy định.


    Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã truyền thụ tri thức làm nền tảng để em thực hiện tốt nhiệm vụ học tập cũng như khả năng nghiên cứu đề tài.


    Cảm ơn các bạn lớp sư phạm Giáo Dục Công Dân khóa 32 đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài luận vãn.


    Tuy nhiên với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, nên luận văn của em không tránh được những thiếu xót, kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn để luận văn của em hoàn thiện horn.


    Xin chân thành cảm ơn!
    MỤC LỤC


    Trang
    A.MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài 4


    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .4


    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5


    4. Phương pháp nghiên cứu .5


    5. Kết cấu luận văn .5


    B. NỘI DUNG .6


    Chương 1 6


    LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA .6


    HAN PHI TỬ .6


    1.1. Lịch sử hình thành tư tưởng pháp trị 6


    1.2. Nội dung tư tưởng pháp ữị của Hàn Phi Tử 16


    1.2.1. Thân thế và sự nghiệp của Hàn Phi Tử 16


    1.2.2. Nội dung cơ bản trong tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử .18


    1.2.2.1. Những cơ sở và tiền đề hình thành tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử 18


    1.2.2.2. Nội dung cơ bản trong tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử 21


    1.3. Quá trình phát triển của tư tưởng pháp trị .28


    Chương 2 .33


    VẬN DỤNG TỰ TƯỞNG PHÁP TRỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QÙYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 33


    2.1. Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay .33


    2.1.1. Một số nhận thức cơ bản về Nhà nước pháp quyền và Nhà nước pháp quyền xã


    hội chủ nghĩa 33


    2.1.1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền và những đặc trưng cơ bản của nhà nước


    pháp quyền 33


    2.1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt


    Nam 37


    2.1.2. Khái quát về thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt


    Nam ! 7 38


    2.2. Những quan điểm cơ bản và nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ


    nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 46


    2.2.1. Một số vấn đề về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam


    của dân, do dân và vì dân hiện nay 46


    2.2.2. Những quan điểm và nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa


    Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 56


    c. KỂTLUẬN .62


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
    A. MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài


    Tư tưởng và quan điểm trị nước luôn là một vấn đề quan trọng trong đời sống


    chính trị của nhân loại kể từ khi nhà nước và giai cấp xuất hiện đến nay. Trong lịch sử xã hội cổ đại, đã có nhiều hệ thống quan điểm, tư tưởng chính trị về phương thức trị nước, trong đó nổi bật là các nhà tư tưởng Hy Lạp và Trung Quốc cổ đại. Đặc biệt hơn là các nhà tư tưởng chính trị của Trung Quốc cổ đại, trong đó có thể kể đến tư tưởng của Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia . đã mang lại sự phong phú về phương thức trị nước cho nhà cầm quyền.


    Tuy nhiên, không phải cách trị nước nào cũng hoàn hảo và có thể được sử dụng. Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, mặc dù những tư tưởng về phương thức trị nước của Khổng Tử, Lão Tử, Tuân Tử, Mạnh Tử, Mặc Tử . đã có những giá trị nhất định trong lịch sử, song sự thành công mà nó mang lại không được như ý muốn trong một xã hội loạn lạc và luôn xảy ra chiến tranh như xã hội Trung Quốc cổ đại. Trong bối cảnh đó, tư tưởng Pháp trị của Pháp gia, đặc biệt là tư tưởng của Hàn Phi Tử đã được Tần Thủy Hoàng sử dụng có hiệu quả trong công cuộc thống nhất Trung Quốc và có vai trò nhất định trong việc trị nước trong những năm sau đó.


    Những giá trị của tư tưởng pháp trị có tác dụng thiết lập pháp luật nhằm ổn định chính trị và xã hội của từng quốc gia. Chính vì vậy, trong điều kiện lịch sử hiện nay, việc nghiên cứu, tham khảo và vận dụng tư tưởng pháp trị một cách phù họp là điều rất cần thiết trong quá trình xây dựng và đổi mới đất nước ta trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao hiểu biết về vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội và công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình.


    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


    Mục đích: Thông qua quá trình nghiên cứu đề tài để nâng cao hiểu biết bản thân


    về tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử và công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
    Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ làm rõ hoàn cảnh ra đời, nội dung tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử, quá trình phát triển của tư tưởng pháp trị và thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.


    3. Đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu


    Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sự hình thành và phát


    triển của tư tưởng pháp trị, nội dung tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử và vận dụng tư tưởng pháp trị trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.


    4. Phương pháp nghiên cứu


    Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênnin, tư


    tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.


    Trong quá trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận vãn tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu là phương pháp lôgic và lịch sử, phân tích, tổng họp, hệ thống hóa, .


    5. Kết cấu luận văn


    Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận vãn gồm


    có 2 chương và 5 tiết.
     

    Các file đính kèm:

    • 94-.pdf
      Kích thước:
      18.9 MB
      Xem:
      0
Đang tải...