Tài liệu Tư tưởng Pháp trị của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tư tưởng Pháp trị của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp

    Lời mở đầu



    Các nhà quản lư thời nay, trước hết là những nhà quản trị doanh nghiệp, đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải về Tổ Chức, Thương Mại, Marketing, nhân sự Trong mỗi loại công việc như vậy, đều đ̣i hỏi họ phải t́m mọi cách điều hành để đưa Tổ chức mà họ lănh đạo, phụ trách hiệu quả cao nhất. Nhưng ở mỗi thời điểm đều có giới hạn cụ thể đối với năng lực và quỹ thời gian của mỗi người. Nhà quản lư nào cũng phải trả một khoản ”chi phí cơ hội” cho hoạt động của họ.
    Các học thuyết quản lư hoạt động của thời chúng ta dù Ưt hay nhiều vẫn có sự thừa kế tư tưởng quản lư của các nhà triết học, chính trị học của hai, ba ngàn năm trước. Về mặt lịch sử, cần phải phát huy thể hiện hết những nhà tư tưởng và quản lư lớn của loài người qua các thời đại nối tiếp nhau. Nhưng một công tŕnh lớn như vậy không chỉ đ̣i hỏi sự nghiên cứu công phu của nhiều người mà c̣n cần nhiều nguồn tài liệu đầy đủ. V́ thế trong thời cổ đại đă chọn nhà chính trị có nhiều tư tưởng đặc sắc về cai trị quản lư đó chính là Hàn Phi Tử. Hiện nay những h́nh ảnh của nhà tư tưởng quản lư Trung Hoa này vẫn c̣n đậm nét trong phong cách quản lư và văn hoá của nhiều nước Châu á. Do đó mà em đă chọn chủ đề “Tư tưởng Pháp trị của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lư doanh nghiệp”.
    V́ trong khuôn khổ bài tiểu luận có hạn, tŕnh độ hiểu biết có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu xót, kính mong thầy(cô) góp ư cho em ngày càng hoàn thiện hơn.




    nội dung
    I_ Lư luận pháp trị của Hàn Phi Tử.
    Hàn Phi Tử là một công tử nước Hàn, học rộng nhưng thích nhất học thuyết của pháp gia và có tư tưởng mới về pháp trị. Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử ở thời Chiến Quốc (280 – 233 TCN) là thời phát triển hơn về kinh tế song lại kém ổn định về chính trị. Tư tưởng triết học của ông nổi bật: bản chất con người có tính ác, lười biếng và mưu lợi cho bản thân một cách tàn bạo, do đó chủ trương coi trọng pháp chế nghiêm khắc để duy tŕ kỷ cương xă hội và đề cao thuật dùng người.
    1_ Bản chất con người là v́ tư lợi.
    Nếu như khổng Tử cho rằng bản chất con người là tính “thiện” th́ Tuân Tử, một học tṛ của ông lại cho rằng con người có bản chất là “ác”. Tuân Tử nói đến tính ác để khuyên các nhà cầm quyền dùng đức trị uốn nắn lại tính cho dân, c̣n Hàn Phi Tử chủ trương dùng h́nh phạt làm phương thức tất yếu để ngăn ngơa những hành động của dân có hại cho nước.
    Hơn hai ngh́n năm sau, tư tưởng vị lợi của Hàn Phi được tái hiện trong tư tưởng “con người kinh tế” – cơ sở triết học của học thuyết Quản lư theo khoa học của Taylor và bản chất con người là lười nhác và ham lợi của “thuyết X”, được Mc.Gregor đưa ra. Thực dụng hơn, cực đoan hơn trong tư tưởng quản lư so với thời Taylor. Hàn Phi đă mở rộng cái bản chất vị lợi đến mọi mối quan hệ gia đ́nh và xă hội.Ví dụ như mối quan hệ cha- con, chữ “Hiếu” của Nho gia đă bị thay thế bằng sự tính lợi hại tàn nhẫn: “Cha mẹ đối với con, sanh con trai th́ mừng, sanh con gái th́ giết, trai gái đều từ trong ḷng cha mẹ ra, mà con trai th́ mừng , con gái th́ giết là do nghĩ đến sau này, đứa nào có lợi cho ḿnh hơn. vậy cha mẹ đối với con mà đem ḷng tính toán lợi hại, huống hồ là những người không có t́nh cha con với nhau”(Lục phản). Chúng ta có thể thấy rằng, Hàn Phi là một người duy lư, duy lợi và theo chủ nghĩa thực dụng. Song cũng phải thừa nhận rằng ông có một trí tuệ rất sâu sắc. Và chính ông đă v́ sự tồn vong của đất nước ḿnh mà phải chịu chết thảm, tuy rằng ông biết trước đó là số phận chung của các pháp gia có tài và có tâm yêu nước. Kỳ lạ hơn nữa, Hàn Phi đă vượt rất xa thời đại ḿnh khi ông nêu ra tư tưởng đấu tranh sinh tồn và giải thích nguyên nhân nghèo khổ là do dân số tăng lên quá nhanh vượt xa sù gia tăng của sản xuất.
    2_ Lư luận phải phù hợp với thời thế mới có Ưch.
    Hàn Phi là người có đầu óc thực tế mạnh mẽ và hiểu biết sâu rộng về lịch sử, nên ông đă sớm nhận ra những hạn chế căn bản của lư luận Nho gia. Ông thẳng thừng phê phán tư tưởng học người xưa. Hàn Phi đă ví các Nho gia thời ông như bọn cô đồng, thầy cóng, chuyên nói năng lông bông, “vu khoát” lại bắt thực tế phải khuôn theo lư luận đă quá lạc hậu rồi, và đó là nguồn gốc làm cho dân ngu, xă hội loạn. Và ông cũng không phủ nhận lư luận, nhưng theo ông nó phải phù hợp với thời thế th́ mới có Ưch hơn. “Tóm lại việc phải theo thời, mà biện pháp phải thích ứng phong tục xưa và nay khác nhau, biện pháp cũ và mới phải khác nhau”(thiên Ng̣ đố)
    3_ Mối quan hệ quản lư cơ bản, vua và dân.
    Khổng Tử có nói “vua ra vua ,tôi ra tôi” cũng chỉ là nhấn mạnh đến mặt nhân nghĩa, đạo đức, c̣n Hàn Phi lại nhấn mạnh vào quyền lực, vào khoảng cách và địa vị giữa nhà cai trị và người bị trị. Hàn Phi nhắc các vị vua phải cứng rắn, nghiêm khắc trong việc cai trị nước, đồng thời ông cũng mong muốn họ thực hiện chí công vô tư, từ bỏ tư lợi, tà tâm, cứ theo phép công mà làm th́ nước sẽ thịnh.
    Nho gia nêu ra tư tưởng “dân là gốc của nước”. Khổng Tử khuyên vua quan phải biết thương yêu dân và làm cho dân giàu. Hàn Phi phê phán Nho gia và Mặc gia là mị dân. Ông cho rằng cái trí của dân ngây thơ như đứa trẻ, “sở dĩ vua chóa cầu bậc thánh trí là v́ dân trí không đủ cho ḿnh theo được ”. Mặc dù là dân trí thấp, người dân chỉ biết cái lợi trước mắt nhưng Hàn Phi vẫn đề cao chính sách dùng người, tài năng của nhà cai trị thể hiện ở việc dùng sức, dùng trí của người khác. Đây là một tư tưởng rất sâu sắc về quản lư mà Hàn Phi đă nêu ra cách chúng ta hơn hai ngh́n năm trước. Là mét người tôn vua triệt để và coi dân như lũ trẻ con, cho nên tuy khuyên vua dùng hết tài trí của dân, ông vẫn nhắc nhở họ không được gần gũi và tỏ ḷng thương dân. Đây là tư tưởng mâu thuẫn với nhau về lợi Ưch và phản dân chủ, trong đó người dân chỉ là một thứ công cụ của nhà vua và kẻ bị trị phải tuyệt đối phục tùng người thống trị. C̣n mối quan hệ quản lư cơ bản khác nhau như công và tư, gia đ́nh và xă hội. Th́ Nho gia cũng như thuyết Đức trị cho rằng có sự thống nhất giữa tư và công, gia đ́nh và xă hội. Ngược lại Hàn Phi lại cho rằng công-tư mâu thuẫn với nhau và phải hy sinh tư cho công, gia đ́nh phải phục tùng và hy sinh v́ xă hội, lợi Ưch quốc gia là tối thượng, quốc gia quan trong hơn dân.
    4_ Các khái niệm cơ bản về hoạt động cai trị quản lư Hàn Phi Tử
    · Thế và tư tưởng trong thế.
    Hàn Phi cho rằng vua không cần hiền mà phải có thế, biết dùa vào thế của ḿnh mà ban lệnh, buộc quan và dân phải răm rắp tuân theo. Trong khi Nho gia lại đặt tài đức đến một mức nào đó mới xứng đáng với địa vị để tránh làm hại dân. Ngược lại, Hàn Phi đặt địa vị quyền thế lên trên tài đức, miễn là tài đức trung b́nh mà có thể là trị nước được rồi.
    Là người trọng “Thế” tức là trọng sự cưỡng chế của quyền lực tối cao, Hàn Phi chủ trương:
    + Chủ quyền phải được tập trung cả vào một người đó là vua.
     
Đang tải...