Tiến Sĩ Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN VÀ ĐẠO ĐỨC KITÔ GIÁO VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM

    PHẦN MỞ ĐẦU
    Tr ong x u thế t oàn cầu hóa hiện nay , việc nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu, chọn lọc các giá trị văn hóa của nhân loại, trong
    đó tư tưởng triết học tôn giáo được xem là vấn đề cấp thiết. Toàn cầu hóa là xu thế tất y ếu của thời đại, nhưng nó cũng có tính
    hai mặt: mộ t mặt nó sẽ mang lại cơ hộ i phát triển kinh tế, khoa học công nghệ cho các quốc gia chậm phát triển; mặt khác, nó
    cũng là thách thức lớn cho các quốc gia khi hội nhập v ề văn hóa.
    Kitô giáo đã có mặt ở Việt Nam hơn 400 năm; đã có những ảnh hưởng nhất định đến văn hóa Việt Nam và đặc biệt ảnh
    hưởng đến đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ người dân Việt Nam. Có lẽ, nhân tố cơ bản nhất để Kitô giáo bén rễ
    trong nền văn hóa Việt Nam chính là tư tưởng nhân văn v à đạo đức gần gũi v ới quan niệm đạo lý của người Việt Nam. Tư
    tưởng nhân văn và đạo đức đó không những phù hợp với quan niệm đạo lý truy ền thống, mà còn góp phần làm cho nền v ăn
    hóa Việt Nam thêm phong phú hơn.
    Vì v ậy , v iệc nghiên cứu, chỉ ra chân giá trị của tư tưởng nhân văn, đạo đức của tôn giáo có ý nghĩa rất quan trọng góp
    phần trong công cuộc đổi mới nói chung, trong sự nghiệp giáo dục, bảo t ồ n và phát huy các giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc nói
    riêng, khi mà xã hội cần phải huy động mọi nguồn lực tham gia. Để x ây dựng mộ t xã hộ i dân chủ, công bằng, bình đẳng, văn
    minh v à hạnh phúc, bên cạnh v iệc củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc thì không thể không kế t hừa, phát huy
    những hạt nhân hợp lý, những giá trị tố t đẹp trong các tôn giáo nói chung và tr ong Kitô giáo nói riêng vào v i ệc x ây dựng nền
    đạo đức mới, nền văn hóa Việt Nam tiên tiến nhưng v ẫn đậm tình nhân v ăn, nhân ái.
    Từ những lý do trên đây , tôi đã chọn vấn đề: “Tư tưởng nhân v ăn và đạo đức Kitô giáo với văn hóa Việt Nam” làm đề
    tài luận án tiến sỹ triết học.
    2.Tổ ng quan tì nh hì nh n ghiên cứu đề tài
    Kitô giáo là một trong những lĩnh v ực được nhiều người quan tâm nghiên cứu v à đã có rất nhiều đề tài, công trình
    nghiên cứu v ới nhiều gốc độ tiếp cận khác nhau như: đạo đức học, sử học, nhân học, triết học, thần học,
    Ở Việt Nam có một số tài liệu nghiên cứu về Kitô giáo, đầu tiên phải kể đến cuố n Kinh thánh được dịch sang tiếng
    Việt bởi nhiều tác giả khác nhau. Cho đến nay , có 7 bản dịch Kinh thánh trọn bộ, do các tác giả Kitô giáo thực hiện:
    Bản thứ nhất của linh mục Albertus Schlicklin, (còn gọi là Cố Chính L inh), sinh năm 1857 tại Đức, linh mục chính
    địa phận Hà Nội (1890 – 1900) và qua đời tại Hà Nội năm 1932. Ông đã dịch Kinh thánh từ bản Vulgata, tiếng Latinh sang
    tiếng Việt, bản dịch được Giáo hộ i công bố năm 1916, được xem là bản dịch Kinh thánh tiếng Việt sớm nhất. Bản dịch thứ hai
    là của ông Phan Khôi (1887 – 1960) Kinh thánh Tin Lành, công bố năm 1924. Bản dịch thứ ba của L inh mục Gérard Gagnon
    (còn gọi là cha Nhân), sinh năm 1914 tại Canada, sang Việt Nam năm 1935, dịch Kinh thánh Tân ước, công bố năm 1962. Bản
    thứ tư của Linh mục Đaminh T rần Đức Huân (1910 – 1984), dịch và xuất bản Bốn P húc âm và Tông đồ công vụ năm 1950;
    Tân ước Đức Jesus Kitô năm 1963; Toàn bộ Cựu Ước Tân ước năm 1969. Bản dịch này của Linh mục T rần Đức Huân được
    dịch từ bản phổ thông Vulgata, tiếng L atinh. Bản dịch này khá phổ biến trong Giáo hội Công giáo, v ăn phong sáng sủa, thuần
    Việt, ngôn ngữ trau chuố t. Bản thứ tư là của L inh mục Joseph Nguy ễn Thế T huấn (thuộc Dòng Chúa Cứu thế, học trường Kinh
    thánh Giêrusalem bốn năm, từ 1952-1956): Tân ước, nhà Sách Đức Mẹ ấn bản năm 1965; Kinh thánh (Cựu ước và Tân ước)
    xuất bản năm 1976; là bản dịch được giới học thuật đánh giá cao vì được dịch từ bản Kinh thánh Jerusalem (Bible de
    Jerusalem); bản dịch này vừa có chú giải thuật ngữ khó hiểu, vừa có chỉ dẫn đối chiếu những nội dung tương đồng trong cá c
    sách của Kinh thánh. Đặc biệt có các tiểu dẫn có giá trị nghiên cứu và tính khái quát rất cao trước khi vào nộ i dung cụ thể của
    các phần hoặc các sách của Kinh thánh. Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá bản dịch này khá sát nghĩa với bản gốc, đồng thời chứa
    đựng những kết quả nghiên cứu của các nhà thánh kinh học trường Jerusalem; tuy nhiên, ngôn ngữ của bản dịch hơi cổ, văn
    phong không trau chuốt lắm, nhiều câu văn chưa được Việt hóa hoàn t o àn ; người viết luận án, ngoài việc tra cứu các bản
    Kinh thánh bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, cũng thường xuy ên sử dụng, trích dẫn từ bản dịch này . Bản dịch thứ năm của Hồng Y
    Joseph Maria T rịnh Văn Căn (1915 – 1990), dịch Kinh thánh dựa vào bản Bible de Jérusalem, có tham khảo tiếng Hipri,
    Hy l ạp; bộ Tân ước xuất bản năm 1982, Toàn bộ Kinh thánh xuất bản năm 1985. Bản dịch này văn phong rất thuần Việt, tuy
    nhiên nhiều nhà nghiên cứu không đánh giá cao v ì không sát v ới bản gốc và thiếu chú giải. Bản thứ sáu là của Nhóm phụng vụ
    giờ kinh, năm 1994 xuất bản Tân ước, năm 1998 xuất bản Kinh thánh Trọn bộ. Bản dịch này được nhiều người tham gia nhất
    và đã được Tổng giám mục Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh phê chuẩn (Impri mur) nhưng hiện nay đang gây nhiều tranh
    cãi cả về v ăn phong, cả v ề nội dung.
    Trên lĩnh v ực nghiên cứu về lịch sử - tôn giáo có mộ t số công t rình đã công bố như: Mười tôn giáo lớn trên thế giới
    của Hoàng Tâm Xuy ên (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999. Tr ong quyển sách này , tác giả đã trình bày khái quát
    nguồ n gốc và các đặc điểm cơ bản của nhiều tôn giáo phổ biến, như Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo, Riêng ở phần v iết về
    Kitô giáo, Hoàng Tâm Xuy ên đã trình bày một cách khái lược về lịch sử ra đời, giáo lý, lễ nghi của Kitô giáo, chưa phân tích
    gì đến nội dung của tư tưởng nhân v ăn và đạo đức Kito giáo; Tác phẩm Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam của
    Đỗ Quang Hưng, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nộ i, 1991. Tr ong tài liệu này , tác giả trình bày về lịch sử quá trình du nhập và
    phát triển của Kitô giáo qua các giai đoạn, đồng thời đánh giá về những hạn chế, những thăng trầm của Kitô giáo ở Việt Nam.
    Đúng như tên của cuốn sách, nội dung chủ yếu bàn về những vấn đề mang tính sử học, cuố n sách cũng chưa phân tích v ào
    những nội dung v à giá trị nhân văn và đạo đức Kito giáo; hay cuốn, Tôn giáo thế giới và Việt Nam của Mai T hanh Hải, Nxb.
    Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000, trong cuốn sách này , tác giả trình bày khái quát về quá trình ra đời, phát triển, giáo lý, lễ
    nghi, cơ cấu tổ chức của các tôn giáo thế giới như Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo v à các tôn giáo bản địa của Việt Nam như
    Cao Đài, Hòa Hảo Về phần Kito giáo tác giả cũng chỉ trình bày những nét cơ bản của giáo lý chứ chua phân tích đánh giá về
    tư tưởng luân lý đạo đức Kito giáo ; hay cuốn Một số tôn giáo ở Việt Nam của tác giả Nguy ễn Thanh Xuân, Nxb. Tôn giáo, Hà
    Nộ i 2005. T r ong cuố n này , phần trình bày về Kito giáo, tác giả chỉ trình bày khái lược về lịch sử, về một số nội dung cơ bản về
    giáo lý và tổ chức của giáo hội, hầu như không trình bày và phân tích gì về tư tưởng nhân văn v à đạo đức Kito giáo; hay cuốn
    Thập giá và lưỡi gươm của linh mục Trần Tam T ĩnh, bản gốc tiếng Pháp: “Catho lique et Ce sar”, được linh mục Vương Đình
    Bích dịch sang tiếng Việt, Nxb. Trẻ ấn hành năm 1978, cuốn sách này còn nhiều tranh cãi v ề quan điểm, về những tư liệu được
    2
    trích dẫn. Tuy nhiên đây là cuốn sách trình bày khá chi tiết quá trình du nhập của Kitô giáo vào Việt Nam, v ề âm mưu của đế
    quốc Pháp lợi dụng giáo dân để chống lại triều đình nhà Nguy ễn, v ề Giáo hội Công giáo Việt Nam trong các cuộc chiến tranh
    chống Pháp, Mỹ ; hay cuốn, Tôn giáo lý luận xưa và nay của Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguy ễn Thanh, Lê Hải
    Thanh, Nxb. Tổ ng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2005. Cuốn sách này gần như là sự tổng hợp của nhiều bài tham luận nghiên cứu về
    nguồ n gốc, bản chất, chức năng và mố i quan hệ của tôn giáo với các hình thái ý thức xã hội khác, ít phân tích v à trình bày về
    nội dung tư tưởng triết học đạo đức của tôn giáo. Cuốn Một số vấn đề cơ bản của Công giáo ở Việt Nam hiện nay của Nguy ễn
    Hồ ng Dương thuộc Vi ện Nghiên cứu Tôn giáo, nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012, nội dung cuốn sách trình bà y
    khá chi tiết về t ổ chức Giáo hội Công giáo Việt Nam, về đời sống đạo của giáo dân ở Việt Nam, v ề các mố i quan hệ của Nhà
    nước Việt Nam với Giáo hội Công giáo Roma, v ề Giáo hộ i Công giáo Việt Nam với Giáo hội Công giáo Roma. Hay một số
    tác phẩm khác của các linh mục như: Từ độc lập quốc gia đến độc lập tôn giáo, của linh mục Thiện Cẩm, Nguy ệt san Công
    giáo và Dân tộc, tháng 10 năm 2005; Công giáo đằng trong thời giám mục Pigneau, T ủ sách Đại kết, 1992, của L inh mục
    Trương Bá Cần; hoặc Lịch sử biên niên Giáo hội Công giáo Việt nam của L inh mục Trần Anh Dũng, Orlando, 1986. Những
    tác phẩm này chủ yếu trình bày về lịch sử của giáo hội Công giáo dưới cái nhìn của một người Việt Nam trong vai trò là chức
    sắc Công giáo. Hay cuốn Lịch sử Giáo hội Công giáo của Linh mục Bùi Đức Sinh cũng đề cập đến quá trình ra đời và phát
    triển của Kitô giáo dưới cái gốc độ lịch sử thần học Giáo hội, cuố n sách trình bày khá chi tiết v ề lịch sử của giáo hội Công
    giáo, tuy nhiên được nhìn nhận dưới gốc độ thần học nên tính chất khoa học của tài liệu không được đánh giá cao
    Trên lĩnh v ực nghiên cứu tôn giáo học văn hóa, có cuố n Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hóa Việt Nam của
    Nguy ễn Hồng Dương, Nxb. Khoa Học Xã Hội, 2001, trong cuốn sách này tác giả Nguy ễn Hồng Dương phân tích, so sánh v à
    trình bày rất chi tiết về quá trình hội nhập của Công giáo vào văn hóa Việt Nam, về những biểu hiện cụ thể trong quá trình hội
    nhập như thánh ca, các nghi thức, rước kiệu, dâng hoa , về quan hệ ứng xử của người Công giáo v ới cộng đồ ng xã hộ i, về
    tâm lý của người Công giáo. Có thể nói cuố n sách trình bày khá hay và khá thuy ết phục về quá trình hội nhập của Kito giáo
    vào văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, cuốn sách cũng không tập trung phân tích v à đánh giá tư tưởng nhân v ăn và đạo đức Kito
    giáo dưới gốc độ triết học.
    Trên phương diên nghiên cứu v ề thần học thì có rất nhiều tác phẩm của các chức sắc Kito giáo , tuy nhiên v ì nhiều lý
    do, các tài liệu đó ít được xuất bản chính thức, nhìn chung các tài liệu thần học ấy đều trình bày các vấn đề dưới gốc độ của
    người có niềm tin về nhập t hể, nhập thế, cứu chuộc, về sự phục sinh của Đức Jesus và các mầu nhiệm, các bí tích và luân lý
    của Kito giáo. Các tài liệu đó cũng có đề cập đến các nộ i dung về tư tưởng nhân v ăn và đạo đức Kito giao nhưng dưới gốc nhìn
    của thần học, của niềm tin, chứ không phân tích đánh giá dưới gốc độ của triết học, của lý trí. Gần đây có một số tài liệu của
    các t ác giả nước ngoài được dịch hoạc biên dịch và được một số nhà xuất bản ấn hành. Trong đó có những cuốn đáng chú ý
    như: Tóm lược học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo. Đây là cuốn sách do Hội đồng Giám mục Việt Nam chịu trách
    nhiệm biên dịch, được Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2007. Mặc dù là bản tóm lược nhưng cũng khá đồ sộ, gần 700
    trang, trình bày gần như hầu hết mọi v ấn đề của con người và đời sống xã hội nhưng bao giờ cũng được nhìn nhận đánh giá
    dưới cái nhìn của thần họ c, của niềm tin Kito giáo. Cuố n Thần học Cơ đốc, gồm hai tập, của tác giả Millard J.Erickson, một
    nhà thần học nỗi tiếng của giáo hội T in Lành, nguy ên tác bằng tiếng Anh, được Viện T hần học T in lành Việt Nam biên dịch và
    Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2007, đây cũng là một tác phẩm đồ sộ, v ới dung lượng gần 1400 trang. Nội
    dung của tác phẩm bàn đến gần như tất cả những nộ i dung của thần học Kito giáo: từ vấn đề sáng tạo, T hiên Chúa, mặc khải,
    nguy ên tổ, l oài người, tội lỗ i, tự do, cứu chuộc cũng v ậy, mọi vấn đề đều được xem xét dưới gốc độ của thần học và đức tin
    Kito giáo.
    Trên lĩnh v ực lịch sử triết học cũng có một số cuốn đáng chú ý: cuốn Triết học trung cổ Tây Âu của Doãn Chính và
    Đinh Ngọc Thạch, Nxb. Thanh niên, Tp. Hồ Chí Minh, 2003. Tro ng cuốn này, các tác giả đã trình bày cô động tư tưởng triết
    học của Kitô giáo, đặc biệt tư tưởng của các giáo phu như Augustin, T ertulien, Justin, v à đánh giá về những tích cực và hạn
    chế của hệ thống triết học này dưới gốc độ duy vật bi ện chứng, tuy nhiên cuốn sách cũng chưa trình bày v à phân tích sâu về
    nội dung của tư tưởng nhân văn v à đạo đức Kit o giáo. Gần đây có cuốn Tìm hiểu quan niệm đạo đức trong Kinh thánh của tác
    giả Trương Như Vương được Nhà Xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2005. Sách được Giám mục Nguyễn Văn Sang, Giám mục
    giáo phận T hái Bình, GS.TS Đỗ Quang Hưng, nguy ên Viện trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo v iết lời giới thiệu. T rong cuốn
    sách này tác giả trình bày khá hệ thống lần lượt các nộ i dung chính như: v ấn đề chung về Kinh thánh, những quan niệm về giá
    trị đạo đức trong Kinh thánh, những quan niệm về chuẩn mực đạo đức y êu người, những chuẩn mực trong cuộc sống gia đình,
    trách nhiệm đố i v ới Tổ quốc và những lời răn dạy về quan hệ xã hội, đời sống tôn giáo Cuốn sách đã chỉ ra được một tr o ng
    những nội dung tư tưởng rất cơ bản của Kinh thánh là đạo đức, để từ đó có thái độ trân trọng và phát huy . Trên phương diên
    nào đó, cuốn sách đã trình bày được những nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Kito giáo trong Kinh thánh, tuy nhiên, nếu
    nhìn nhận dưới gốc độ triết học thì chúng tôi cho rằng tác giả nghiêng về một số nội dung cụ thể của đạo đức, chứ chưa trình
    bày khái quát kiểu triết học v ới những phạm trù cơ bản của triết học đạo đức; hay , Luận án tiến sỹ triết học v ới đề tài “Công
    giáo và những biến đổi của Công giáo hiện đại”, của Lê T hị Hương, bảo vệ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội v à Nhân v ăn
    Tp. Hồ Chí Minh, năm 2008, nội dung chủ yếu của luận án này t rình bày quá trình ra đời, phân phái của Kitô giáo và lý giải về
    những biến chuy ển của Giáo hội Công giáo tr ong giai đoạn hiện đại dưới gốc nhìn của chủ nghĩa duy v ật biện chứng và cũng
    không phân tích hay đánh giá gì nhiều v ề tư tưởng nhân v ăn v à đạo đức Kito giáo
    Ngoài những ấn phẩm trên, còn nhiều tài liệu tiếng Việt khác v iết về Kitô giáo trên các tạp chí, nguy ệt san, tập san
    khác nhau. T uy nhiên, theo sự hiểu biết của nghiên cứu sinh thì trong số các công trình đã công bố vẫn chưa có một chuy ên
    khảo nào nghiên cứu chuy ên về tư tưởng nhân văn và đạo đức của Kitô giáo với văn hóa Việt Nam, được tiếp cận dưới gốc độ
    lịch sử triết học.
    Về tài liệu tiếng nước ngoài, cũng có rất nhiều tài liệu nghiên cứu với nhiều lĩnh v ực khác nhau về Kito giáo , nhưng v ì
    điều kiện và khả năng, nên nghiên cứu sinh cũng chỉ tiếp cận được một số tài liệu bằng tiếng Anh và tiếng Pháp. Chẵng hạn
    một số tài liệu tiếng Anh liên quan đến đề tài như: cuốn The Cambridge companion to Christian doctrine, của các tác giả
    3
    Gunton, E. Colin (1997), Cambridge, UK, Cambridge Universit y Press. Tr o ng cuốc này , các tác giả phân tích về các
    tín điều thần họ c Kitô giáo với những giá trị luân lý của nó đối với tín đồ Kitô giáo; hay cuốn The Cambridge Companion to
    Christian Ethics, của Gill, Ro bin (2001), UK, Cambridge University Press. T r o ng tác phẩm này , các tác giả đặc biệt phân tích
    và đánh gi á đạo đức họ c của Kitô giáo đố i với xã hội châu Âu; hay cuốn Introducing Christianity của nhóm tác giả Padgett,
    G.Alan, Sally Bruyneel (2003), Mary kno ll, New York, Orbis Books. Nội dung cuốn sách này trình bày kiến thức cơ bản về
    Kitô giáo dưới gốc độ Kitô họ c, tức là trình bày lịch sử và những nội dung cơ bản của Kito giáo; hay cuốn The Story of
    Christianity của nhóm tác giả Price, Matthew Arlen. Michael, Father Co llins (2003), New York: DK Publishing Inc. Tài liệu
    này trình bày quá trình ra đời và phát triển của Kitô giáo dưới gốc độ thần học lịch sử; hay cuốn Introduction To Christianity
    của nhóm tác giả Miller, Michael Vincent, Ratzinger, Joseph, Pope Benedict XVI (2004), San Francisco , Ignatius Press. Tài
    liệu này trình bày các khái niệm cơ bản về Kitô giáo như: tín lý, tín điều, thánh truy ền, mặc khải, công đồ ng, bí tích và các giai
    đoạn phát triển của Kitô giáo; hay cuố n Anthropologie của nhóm tác giả Georg Langemeyer, St yria Verlag, Graz Wien Koln,
    tại liệu này đã được Đại chủng v i ện T hánh Giuse chuy ển ngữ và cho lưu hành nộ i bộ với tên gọi: Nhân văn luận thần học qua
    các tác giả. Cuốn sách này đúng hơn phải gọ i là Nhân chủng học thì hợp lý hơn, cuốn sách tập hợp các tham luận mang tính
    chất nghiên cứu nhân chủng học trên quan điểm Kito giáo, đồng thời cũng trình bày các quan niệm của Kinh thánh, của các
    giáo phụ v à các nhà thần học Kitô giáo về nguồn gốc của con người, v ề vị trí và vai trò của con người trong vũ trụ, về bản tính
    của con người, về linh hồn, về tự do và trách nhiệm của con người v ới Chúa. Cuốn sách này trình bày khá nhiều nội dung, tu y
    nhiên chỉ sơ lược, không phân tích hay đánh giá gì nhiều. Một số tài liệu bằng tiếng Pháp như: cuố n Aux origines d’une Eglise,
    Rome et les missionsd’Indochine au XVIIe siècle, của Henri Chappoulie (1943), tome I , Paris. Cuốn sách này trình bày về
    nguồ n gốc ra đời của Kito giáo, của giáo hội Công giáo và quá trình truy ền giáo ở Đông dương dưới quan điểm thần học luận
    giáo sử ; hay cuốn, Histoire de L’Église của tác giả Bréhier L, Éditio ns du Cerf , 1971. Cuốn sách này thuần túy trình bày về
    lịch sử giáo hội Công giáo ; hay cuốn Aux Origines d’une Eglise, Rome et les Missions d’Indochine au XVIIè siècle, của tác giả
    Chappoulie 1943, tome 1, Éditions du Cerf . Cuốn sách này cũng trình bày về lịch sử giáo hội Công giáo và quá trình truy ền
    giáo ở Đông Dương thế kỷ 17
    Nhìn chung, trong khả năng hiểu biết hạn hẹp, nghiên cứu sinh nhận thấy hầu hết c ác công trình trên có xu hướng hoặc là
    nghiên cứu về lịch sử, hoặc tiếp cận và giải quy ết các vấn đề dưới gốc độ thần học của Kitô giáo, hoặc nghiên cứu về nhân
    chủng học Kito giáo, ho ặc nghiên cứu những hạn chế v à đóng góp của Kitô giáo dưới gốc độ lịch sử triết họ c
    Mặc dù trong và ngoài nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về Kitô giáo, tuy nhiên nghiên cứu sinh nhận thấy chưa
    có công trình nào thật sự đi sâu vào tư tưởng nhân v ăn và đạo đức Kitô giáo dưới gốc độ lịch sử triết họ c v à sự ảnh hưởng của
    tư tưởng đó tro ng văn hóa Việt Nam. Vì v ậy , thiết nghĩ đây là đề tài mới, không trùng lắp v ới các công trình đã công bố.
    3.Mục đích và nhiệm vụ của luận án
    Mục đích của luận án là nghiên cứu làm rõ tư tưởng nhân văn, đạo đức Kitô giáo, những giá trị, hạn chế và sự ảnh
    hưởng của tư tưởng đó tro ng nền v ăn hóa Việt Nam, từ đóp góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện đường lối, chủ trương, chính
    sách và công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Với mục đích như vậy , luận án đặt ra những nhiệm v ụ chính sau đây :
    Một là, trình bày khái quát v ề quá trình ra đời, phát triển và phân phái của Kitô giáo, chứng minh các tiền đề hình thành
    Kitô giáo, lý giải về quá trình phát triển v à phân phái Kitô giáo, phân tích các đặc điểm của các phái Kitô giáo và khái lược về
    kinh điển (Kinh thánh) Kitô giáo.
    Hai là, trình bày , phân tích nộ i dung tư tưởng nhân v ăn và đạo đức của Kitô giáo , đồng thời xác định những tính chất cơ
    bản của những tư tưởng đó.
    Ba là, trình bày về quá trình du nhập của Kitô giáo vào Việt Nam, về những đóng góp và hạn chế của Kitô giáo tro ng
    quá trình truy ền giáo ở Việt Nam, xác định những ảnh hưởng của tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitô giáo trong nền văn hóa
    Việt Nam.
    4.Phươn g pháp l u ận và phương pháp n ghiên cứu
    Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư
    tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề tài được phân tích, chứng minh chủ yếu
    trên cơ sở phương pháp định tính bằng các phương pháp lịch sử v à logic, phân tích v à t ổ ng hợp, diễn dịch và quy nạp, so sánh,
    lo ại suy v à các phương pháp khác như văn bản học, tôn giáo học v ới nguy ên tắc tiếp cận liên ng ành.
    5.Phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Về cơ sở tư liệu, đề tài được nghiên cứu chủ y ếu dựa trên tư tưởng của Kinh thánh, giáo lý, học thuyết xã hội của Kitô
    giáo và mộ t số văn kiện của các Công đồ ng Kitô giáo. Về nội dung, đề tài chủ y ếu khai thác tư tưởng nhân văn và các phạm trù
    đạo đức cơ bản của Kitô giáo, phân tích v à đánh giá dưới góc độ giá trị, lịch sử triết học.
    6.Ý nghĩa kho a học và ý nghĩa t hực tiễn của đề tài
    Ý nghĩa khoa học: L uận án trình bày và lý giải quá trình ra đời và phát triển của Kitô giáo; phân tích v à làm rõ cơ sở
    triết học của tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitô giáo; làm rõ nộ i dung của tư tưởng nhân v ăn và đạo đức Kitô giáo qua các
    khái niệm tự do, công bằng, bình đẳng, khoan dung, tha thứ; chỉ ra được các tính chất của tư tưởng nhân v ăn v à đạo đức của
    Kitô giáo và sự ảnh hưởng của tư tưởng đó đố i v ới đời sống văn hóa của một bộ phận người dân Việt Nam.
    Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án có thể góp phần nhỏ vào v iệc hoàn thiện đường lối, chủ trương,
    chính sách v à công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời giúp vận dụng vào trong công tác tôn giáo ở Việt Nam,
    nhằm phát huy những giá trị tích cực của tư tưởng nhân văn v à đạo đức Kitô giáo trong xã hộ i, thúc đẩy tinh thần đoàn kết dân
    tộ c, cùng chung tay xây dựng đất nước phồn v inh và hạnh phúc. L uận án có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai tìm hiểu,
    nghiên cứu v ề Kitô giáo .
    7.Cái mới của luận án
    Luận án xác định được nội dung cơ bản của tư tưởng nhân văn Kitô giáo là đề cao con người như là tinh ho a của vũ trụ,
    đề cao quy ền tự do , bình đẳng của con người v à tư tưởng v ề giải phóng con người.
    Luận án đã phân tích v à xác định được nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Kitô giáo là công bằng, bác ái , kho an dung,
    tha thứ, khiêm nhường v à nhẫn nhục; đồ ng thời luận án cũng chỉ ra được các tính chất của tư tưởng nhân v ăn v à đạo đức Kitô
    giáo có tính duy lý, tính hệ thố ng, tính duy tâm, siêu hình v à tính p hổ biến.
    4
    L uận án chứng minh được tư tưởng nhân v ăn và đạo đức Kitô giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt
    Nam cả 3 phương diện: v ăn hóa nhận thức, v ăn hóa ứng x ử và v ăn hóa tổ chức.
    8.Kết cấu của luận án
    Ngoài Phần mở đầu, kết luận, phụ lục, chú thích và danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương,
    10 tiết: Chương 1. Trình bày về quá trình hình thành v à phát triển của Kitô giáo . Chương 2. T rình bày về tư tưởng nhân v ăn và
    đạo đức Kitô giáo . Chương 3. T r
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...