Tiểu Luận Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương – ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nướ

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    PHẦN1: TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA 3
    CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 3
    1.1. Khái niệm và những tư tưởng kinh tế chủ yếu của học thuyết kinh tế trọng thương 3
    1.1.1 Khái niệm 3
    1.1.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu. 4
    1.2. Hoàn cảnh, điều kiện lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương. 5
    1.2.1. Nền sản xuất hàng hoá phát triển. 5
    1.2.2. Có nhiều phát kiến địa lý. 6
    1.2.3. Về chính trị- tư tưởng. 6
    1.3. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa trọng thương: 7
    1.4. Đặc điểm của học thuyết kinh tế trọng Thương: 8
    1.4.1. Học thuyết Kinh tế trọng thương xuất hiện một cách độc lập: 8
    1.4.2. Học thuyết Kinh tế trọng thương mang tính chất không triệt để: 8
    1.4.3. Học thuyết kinh tế trọng thương rất ít tính lý luận nhưng lại rất thực tiễn: 8
    1.5. Thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng thương: 9
    1.5.1. Thành tựu của chủ nghĩa trọng thương: 9
    1.5.2. Hạn chế. 10
    PHẦN 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 12
    2.1. Kinh tế thị trường và thực trạng kinh tế thị trường ở Việt Nam 12
    2.2. Ý nghĩa của tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam: 15
    KẾT LUẬN 19
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20


    LỜI MỞ ĐẦU

    Chủ nghĩa trọng thương ra đời tuy còn nhiều hạn chế, nhưng với tư cách là học thuyết kinh tế đầu tiên cũng đã đưa ra những lý luận cơ bản trong quá trình phát triển của chủ nghĩa Tư bản, tạo tiền đề cho nền sản xuất hàng hoá phát triển, và giải quyết được vấn đề cấp bách về vốn trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa Tư bản.
    Việt Nam tiến lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa trong điều kiện nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, đó là một nhiệm vụ rất khó khăn và trải qua quá trình lâu dài. Một trong những tiền đề để hoàn thành nhiệm vụ đó là thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó vấn đề về tạo dựng và tích luỹ vốn đóng vai trò quan trọng.
    Phát triển Thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế là một kênh thu hút nguồn vốn quan trọng của đất nước. Do vậy, coi trọng sự phát triển của hoạt động thương nghiệp là việc làm cần thiết, tuy nhiên cần phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
    Trong điều kiện thực tế nước ta hiện nay, phát triển thương nghiệp vẫn còn có thể vận dụng những tư tưởng kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương, tuy nhiên, việc nắm bắt và nhận thức những tư tưởng đó phải có chọn lọc, phù hợp với lịch sử và tình hình thực tế cũng như tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển cụ thể nhằm mang lại hiệu quả cao nhất, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.Vỡ những lý do trên, tụi đã chọn đề tài “Tư tưởng kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương – ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta” làm bài tiểu luận của mình.
    Vì thời gian và hiểu biết có hạn, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cỏc cụ và các bạn để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn.
    Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bài viết gồm 2 phần:



    Phần 1: Tư tưởng kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương
    Phần 2: Ý nghĩa tư tưởng kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta.
     
Đang tải...