Chuyên Đề Tư tưởng hồ chí minh

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 19: Trình bày quan điểm của HCM về các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng.
    Các nguyên tắc, qui định trong sinh hoạt Đảng có vai trò quan trọng đảm bảo giữ vững bản chất của Đảng, cũng như ngày càng nâng cao bản lĩnh chính trị, hiệu quả lãnhđạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. ĐCS VN hoạt động theonhững nguyên tắc tổ chức cơ bản sau:
    a. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
    - Đâylà thuộc tính vốn có trong bản chất của các Đảng CM.
    - Nắmvững quan điểm đó của CN Mác-lênin HCM đã làm rõ nội dung các thành tố tậptrung dân chủ đồng thời làm rõ mối quan hệ giữa chúng.
    - Tậptrung trong Đảng nghĩa là thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấptrên
    - Dânchủ là vốn quí của nhân dân, chế độ của nhà nước ta là chế độ dân chủ à tư tưởng phải tự do, mọi người có quyền bàytỏ tư tưởng để tìm ra chân lý nhưng khichân lý đã được tìm ra thì phải là người thực hiện chân lý ấy.
    - Tậptrung và dân chủ là 2 mặt của mối quan hệ gắn bó, thống nhất với nhau. Dân chủđể đi đến tập trung chứ không phải dân chủ để đi đến phân tán, tuỳ tiện, vô tổchức. Tập trung phải trên cơ sở dân chủ chứ không phải tập trung theo kiểu quanliêu, độc đoán, chuyên quyền.
    à Đây là nguyên tắc quan trọng quyết định bảnchất của Đảng, và trong thực tế lãnh đạo là 1 yêu cầu nghiêm ngặt. theo đó,thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt Đảng là một điều kiện bảođảm cho những thắng lợi.
    b. Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụtrách
    - Ngườicho rằng nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc lãnh đạocủa Đảng, Người coi tập thể lãnh đạo là dân chủ, còn cá nhân phụ trách là tậptrung, tức là tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là dân chủ tập trung.
    - Tậpthể lãnh đạo, cá nhân phụ trách vì:
    + Tậpthể lãnh đạo vì một người dù tài giỏi đến mấy cũng chỉ nhìn rõ một vài mặt của vấn đề à phải lấy ý kiến tập thể mới nhìn rõ bản chấtcủa sự việc, mà có thấy rõ khắp mọi mặt, thì vấn đề ấy mới được giải quyết chuđáo, khỏi sai lầm.
    +Việcgì đã bàn bạc kĩ lưỡng, kế hoạch rõ ràng thì phải giao cho 1 người hoặc mộtnhóm người để thực hiện, như thế công việc mới không bê trễ, không ỷ lại vàongười khác.
    - Khithực hiện nguyên tắc này, Người yêu cầu phải phát huy tính chủ động, dám làmdám chịu của từng cá nhân, tránh tình trạng dựa dẫm tập thể, không dám quyếtđoán, không dá, chịu trách nhiệm
    c. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
    - Mụcđích của phê bình và tự phê bình là làm cho phần tốt trong mỗi con người đượcphát huy, làm cho mỗi tổ chức tốt lên, phần xấu mất dần đi.
    - Ngườicho rằng đây là nguyên tắc SH của Đảng, là luật phát triển của Đảng, là vũ khíđể rèn luyện cho cán bộ Đảng viên và nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng.
    -Phương pháp: phê bình việc chứ không phê bình người, phê bình là để giúp đỡnhau hoàn thành tốt nhiệm vụ, và phải được làm thường xuyên, liên tục. Phê bìnhvà tự phê bình thực chất là tạo sự đoànkết trong Đảng, không gây ra mâu thuẫn.
    - Tháiđộ phê bình và tự phê bình: trung thực, thẳng thắn, kiên quyết, có văn hoá. Ởđây ta thấy rõ quan điểm nhân đạo phê và tự phê.
    d, Nguyên tắc kỉ luật nghiêm minh và tự giácxây dựng đoàn kết thống nhất trong Đảng.
    - Sứcmạnh của một tổ chức CS và của mỗi đảng viên còn bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỉluật nghiêm minh. Tính nghiêm minh của kỉ luật Đảng đòi hỏi tất cả mọi tổ chức,mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước điều lệ Đảng, trước pháp luật nhànước,trước mọi quyết định của Đảng.
    - Đảngta là 1 tổ chức gồm những người tự nguyện nên tự giác, gương mẫu trong côngtác, trong cuộc sống là 1 yêu cầu bắtbuộc đối với mọi tổ chức và đảng viên.
    - Sựđoàn kết thống nhất của Đảng phải dựa trên cơ sở lý luận của Đảng là CNMác-lênin; cương lĩnh, điều lệ Đảng; đường lối, quan điểm của Đảng; nghị quyếtcủa tổ chức Đảng các cấp.
    - Muốnđoàn kết thống nhất trong Đảng , phải thực hanh dân chủ rộng rãi, thường xuyênvà nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình, thường xuyên tu dưỡng đạo đức CM,chống chủ nghĩa cá nhân, và các biểu hiện tiêu cực khác

    Câu 20: Phân tích quan điểm của HCMvề vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng? ý nghĩa thực tiễn?
    * Vị trí, vai trò:
    Trongsuốt cuộc đời hoạt động CM, HCM đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đạo đức nhất làđạo đức CM. Tư tưởng đạo đức của Người bao quát mọi đối tượng, đề cập đến mọilĩnh vực hoạt động của con người, trên mọi quan hệ XH với phạm vi rộng, hẹpkhác nhau.
    - Hìnhthái KT-XH: đạo đức tồn tại độc lập so với tồn tại XH. Nó có tác động trở lạivới tồn tại XH. Nó có thể thúc đẩy XH hoặc ngược lại.
    - Chủtịch HCM coi:
    + Đạođức là gốc , là nền tảng của người CM. Người ví đạo đức đối với người CM như làgốc của cây, ngọn nguồn của sông, suối. Với tư cách là gốc, nền tảng thì đạođức là 1 bộ phận vững chắc để các yêu tố khác dựa vào đó tồn tại, phát triển.
    + Đạođức là gốc, nền tảng còn vì sự nghiệp giải phóng dt, giải phóng g/c, giải phóngcon người là 1 công việc hết sức nặng nề, khó khăn. Nếu mỗi người không giữđược đạo đức thì không thể tự giải phóng cho bản thân mình và cho XH được.
    + Đạođức chính là phẩm giá, là thước đo lòng cao thượng của con người. Ai giữ vữngđược đạo đức thì người đó là người cao thượng.
    + Đạođức là nên tảng của CM còn là vì nó xoá bỏ đi nhiều chuẩn mực đạo đức của giaicấp bóc lột.
    + Đạođức có vị trí, vai trò hết sức quan trọng còn là nếu có sự tha hoá về đạo đức,về lối sống của cán bộ đảng viên à lànguy cơ lớn đối với sự tồn vong và phát triển của đất nc.
    - Chủtịch HCM cho rằng đạo đức là gốc, là nền tảng nhưng không phải là độc tôn, làđối lập với những yếu tố khác đặc biệt là tài năng. HCM yêu cầu đối với mỗingười thì tài năng và đạo đức phải đi liền với nhau.
    - Trênthực tế thì Chủ tịch HCM đã cùng với Đảng ta để lại cho chúng ta1 hệ thống quanđiểm sâu sắc và toàn diện về đạo đức. Bản thân Người là 1 tấm gương về đạo đứcCM. Tư tưởng và tấm gương đạo đức HCM đã trở thành 1 bộ phận quan trọng trongnền tảng tinh thần của XH VN.
    * Ý nghĩa thực tiễn:
    - Đốivới dân tộc ta, di sản tư tưởng HCM,trong đó có tư tưởng về đạo đức CM là tài sản tinh thần vô giá, là ngọn cờthắng lợi của CM VN.
    - HCMđã xác định các tiêu chí rất cơ bản về những đức tính của người CM, đó cũng làphương huớng phấn đấu của mọi người dân VN. Người luôn là tấm gương sáng chomọi người dân noi theo.

    Câu 21: PT quan điểm của HCM về các chuẩn mực đạo đứcCM? Liên hệ quá trình rèn luyện tu dưỡng bản thân?

    Trả lời:
    * Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạođức cách cơ bản.
    - Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩnmực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung,hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng vàđưa vào những nội dung mới.
    +) Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêuChủ nghĩa xã hội; trung thành với lý tưởng, con đường cách mạng mà đất nước,dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
    +) Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dânlàm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân một cách tự giác; đấutranh giải phóng quần chúng nhân dân để dân trở thành người chủ và làm chủ.
    - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: Đâylà chuẩn mực đạo đức trung tâm, điều chỉnh hành vi ứng xử trong cuộc sống hàngngày của mỗi người.
    + Cần:Cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức hoạt động hợplý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
    + Kiệm: Tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý;không chỉ tiết kiệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công;tiết kiệm toàn diện: tiền của, nguyên vật liệu, thời gian,sức lao động.
    + Liêm: Liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài,địa vị, danh vọng.
    + Chính: Chính trực, ngay thẳng, thật thà đối vớimình, đối với người, đối với việc.
    + Chí côngvô tư: Đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trênhết, trước hết, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung, lo trước thiên hạ,vui sau thiên hạ.
    à Mối quan hệ giữa các khái niệm: Các tiêuchuẩn đạo đức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho nhau. Hồ ChíMinh xác định cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần thiết của một conngười, là thước đo trình độ văn minh, tiến bộ của một dân tộc.
    * Yêu thương con người: Yêu thương tất cả mọingười, trước hết là người lao động nghèo khổ, bị bóc lột, áp bức, những ngườidễ bị tổn thương nhất trong xã hội: trẻ em, người già, phụ nữ; yêu thương conngười trên lập trường của giai cấp công nhân; chăm lo mọi mặt đời sống conngười để con người được thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích, có điều kiện phát triểntoàn diện cá nhân.
    * Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung:Chuẩn mực đạo đức này điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trong quan hệgiữa các quốc gia, dân tộc; nó có cơ sở từ bản chất quốc tế của giai cấp côngnhân, của chế độ xã hội chủ nghĩa.
    * Về nội dung, chuẩn mực đạo đức này bao gồm:Tôn trọng, thương yêu các dân tộc; ủng hộ, giúp đỡ các dân tộc trong sự nghiệpđấu tranh giải phóng; xây dựng khối đoàn kết quốc tế trên cơ sở cùng có lợi, cólý, có tình.

    Câu 22. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tác xây dựngđạo đức cách mạng? Liên hệ bản thân.
    Trả lời
    · Phântích quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng:
    a. Nói điđôi với làm, phải nêu gương đạo đức.
    - Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về nóiđi đôi với làm. Người quan tâm đặc biệt, hàng đầu tới vấn đề đạo đức không phảichỉ để lại những bài viết, bài nói về đạo đức mà quan trọng hơn là Người thựchiện trước hết, nhiều nhất những tư tưởng ấy.
    - Đạo đức cách mạng là đạo đức luôn đượcnhận thức và giải quyết trên lập trường của giai cấp công nhân, phục vụ lợi íchcủa cách mạng. Điều này phân biệt rạch ròi với thói đạo đức giả, đạo đức củagiai cấp bóc lột với những đặc trưng bản chất là nói nhiều, làm ít, nói màkhông làm, nói một đằng, làm một nẻo, đem lại lợi ích không phải cho quần chúngnhân dân lao động, mà cho thiểu số những kẻ bóc lột.
    - Nói đi đôi với làm nhằm chống thói đạođức giả. Hồ Chí Minh đã nói về tới những kẻ “vác mặt làm quan cách mạng”:“Miệng thì nói dân chủ nhưng làm việc thì họ theo lối “quan” chủ. Miệng thì nói“phụng sự quần chúng”, nhưng họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng, tráingược với phương châm và chính sách của Đảng và Chính phủ”. Điều này sẽ dẫn tớinguy cơ làm mất lòng tin của dân đối với Đảng và chế độ mới.
    - Nêu gương đạo đức, nói đi đôi với làm làmột nét đẹp của văn hóa phương Đông, không chỉ đào tạo thế hệ cách mạng ngườiViệt Nam không chỉ bằng lý luận cách mạng, mà bằng chính tấm gương đạo đức caocả.
    - Trong lĩnh vực đạo đức phải đặc biệt chútrọng đạo làm gương. Làm gương có nhiều cấp độ, phạm vi và hệ quy chiếu kháchnhau. Ở đâu cũng có người tốt, việc tốt. Việc bồi dưỡng, nêu gương người tốt,việc tốt là rất quan trọng và cần thiết, không được xem thường.
    - Xây dụng đạo đức mới, nêu gương đạo đứcphải rất chú trọng tính chất phổ biến, rộng khắp, vững chắc của toàn xã hội vànhững hạt nhân người tốt, việc tốt tiêu biểu.
    b. Xây điđôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
    - Làm cách mạng là quá trình kết hợp chặtchẽ giữa xây và chống. Xây dựng đạo đức mới lại càng phải quan tâm điều này.Bởi vì trong Đảng và mỗi con người, vì những lý do khác nhau, nên không phải“người người đều tốt, việc việc đều hay”. Phải biết phát huy việc bản chất tốtđẹp, và làm cho phần xấu mất dần đi.
    - Con đường đi lên CNXH là cuộc đấu tranhlâu dài, gian khổ. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch lơn, nó ngấmngầm ngăm trở cách mạng tiến bộ, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản còn ẩnnấp trong mình mỗi người chúng ta, chờ thời cơ thuận lợi sẽ lại ngóc đầu dậy.
    - Như vậy, đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải quyết tâmđấu tranh, chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giạc sẵn sàng chiến đấu, khôngkhuất phục. Có như vậy mới thắng được địch và thực hiện được nhiệm vụ cáchmạng. Đối với từng người, Hồ Chí Minh yêu cầu trước hết phải đánh thắng lòng tàlà kẻ thù trong mình, không hiếu danh, không kiêu ngạo, ít lòng tham muốn vềvật chất, vị công vô tư.
    - Chống và xử lý nghiêm minh là nhằm xây,đi liền với xây là muốn xây thì phải chống. Mục đích cuối cùng là xây dựng conngười có đạo đức và nền đạo đức mới Việt Nam. Vì vậy, phải xác định đây lànhiệm vụ chủ yếu và lâu dài.
    - Xây là giáo dục những phẩm chất đạo đứcmới, đạo đức cách mạng cho con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởngHồ Chí Minh. Giáo dục đạo đức phải phù hợp với lứa tuổi ngành nghề, giai cấptầng lớp và trong từng môi trường khác nhau. Đồng thời phải chú ý tới hoàncảnh, nhiệm vụ từng giai đoạn cách mạng.
    - Xây dựng đạo đức có nhiều cách làm.Trước hết, mỗi người và tổ chức phải có ý thức tự giác trau dồi đạo đức cáchmạng. Bản thân sự tự giác cũng là phẩm chất đạo đức quý giá đối với từng ngườivà tổ chức. Điều này càng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với Đảng và mỗicán bộ, đảng viên. “Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõnhững cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, rồi tìm mọi cách sửa chữa khuyếtđiểm đó. Như thế là một đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”.
    - Xây đi đôi với chống trên cơ sở tự giáodục, đồng thời phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. Điều này phụthuộc quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì chủ nghĩa xã hội là côngtrình tập thể của quần chúng nhân dân tự xây dựng dưới sự lãnh đạo của đảng.Trong Di chúc, Hồ Chí Minh cũng viếtrõ điều này: để chống lại những gì đã cũ kỹ, hu hỏng và tạo ra những cái mới mẻtốt tươi cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dây, dựa vào lựclượng vĩ đại của toàn dân.
    c. Phải tudưỡng đạo đức suốt đời
    - Đạo đức cách mạng, đạo đức mới khách đạođức cũ ở chỗ nó gắn với thực tiễn cách mạng và phục vụ cách mạng, phục vụ nhândân. Vì vậy, việc rèn luyện, tu dưỡng bền bỉ suốt đời phải là một trong nhữngyêu cầu có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạngkhông phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày màphát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sánh, vàng càng luyện càngtrong.
    - Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồiđạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộivà giải phóng loài người.
    Cái ácluôn ẩn nấp trong mỗi con người. Vì vậy, không được sao nhãng việc tu dưỡng, màphải rèn luyện suốt đời, bền bỉ. Đặc biệt trong thời kỳ hòa bình, khi con ngườiđã có ít quyền hạn, nếu không ý thức sâu sắc điều này, dễ bị tha hóa biến chất.
    - Đạo đức cách mạng là nhằm giải phóng vàđem lại hanh phúc tự do cho con người, đó là đạo đức của những con người đượcgiải phóng. Vì vậy, tu dưỡng đạo đức phải gắn liền với hoạt động thực tiễn,trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm và trách nhiệm mỗi người.Chỉ có như vậy việc tu dưỡng mới có kết quả trong mọi môi trường, mọi mối quanhệ, mọi địa bàn, mọi hoàn cảnh.
    Câu 1: Phân tích khái niệm và hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
    Trả lời:
    *) phân tích khái niệm tư tưởng HCM theo quan điểm đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
    Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng (4-2001) xác định rõ khá toàn diện và hệ thống khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Văn kiện đại hội lần thứ IX của đảng viết: “ tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát trển sáng tạo chủ nghĩa Mác-lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giảI phóng giai cấp giả phóng con người”
    Trong định nghĩa này, Đảng ta đã bước đầu làm rõ được:
    Một là bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
    Hai là, nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác- lênin; giá trị văm hoá dân tộc; tinh hoa văn hoá nhân loại
    Ba là, nội dung cơ bản nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm những vấn đề có liên quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam
    Bốn là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh: soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, tài sản tinh thần to lớn của đảng và dân tộc
    *) phân tích hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
    Hệ thống tư tưởng HCM bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có những tư tưởng chủ yếu :
    § Tư tưởng về dân tộc và CM giải phóng dân tộc
    § Tư tưởng về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH
    § Tư tưởng về Đảng CSVN
    § Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc
    § Tư tưởng về quân sự
    § Tư tưởng về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
    § Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
    § Tư tưởng đạo đức HCM
    § Tư tưởng nhân văn HCM
    § Tư tưởng văn hóa HCM

    Câu 2: Phân tích nguồn gốc (thực tiễn, lý luận, phẩm chất cá nhân) hình thành và phát triển tư tưởng HCM?
    Trả lời:
    1. Nguồn gốc thực tiễn

    1. Thực tiễn Việt Nam

    § VN bị thực dân Pháp xâm lược (1858) => tính chất xã hội, mâu thuẫn xã hội thay đổi ® phải tiến hành cách mạng để giải quyết mâu thuẫn
    § Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt nhưng thất bại

    ® Người đi tìm con đường mới để tiếp tục giải quyết mâu thuẫn
    § Chế độ phong kiến VN : mục rũa, thối nát, phản động ® dân tộc VN chối từ chế độ đó bằng cách đánh đổ

    1. Thực tiễn thế giới

    § CNTB ® CNĐQ và tiến hành xâm lược thuộc địa
    § Thắng lợi của cuộc CM tháng 10 Nga (1917) hay còn gọi là cuộc cách mạng vô sản tạo cho HCM một sự ngưỡng mộ về 1 khuynh hướng đấu tranh mới
    § Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919) như 1 ĐCS của TG. Từ đây phong trào CMTG có sự lãnh đạo thống nhất

    1. Nguồn gốc tư tưởng lý luận

    1. Truyền thống dân tộc

    § Là cơ sở đầu tiên, là hành trang ban đầu để HCM ra đi tìm đường cứu nước

    § Những truyền thống cơ bản:
    § Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ nước. Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất trong bảng giá trị văn hóa – tinh thần việt Nam. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam đều được tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước đó.
    § Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái. Truyền thống này cũng hình thành cùng với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm. Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã hội Việt Nam đã có sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu giai cấp – xã hội, nhưng truyền thống này vẫn bền vững. Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái thể hiện tập trung trong bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh).
    § Thứ ba, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời. Tinh thầ lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa. Hồ Chí Minh là hiện thân của truyền thống lạc quan đó.
    § Thứ tư, dân tộc Việt Nam là dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi và mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại. Người việt Nam từ xưa đã rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, thói bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp của người thành những giá trị riêng của mình. Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó.

    1. Tinh hoa văn hóa nhân loại

    Bao gồm cả văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây
    § Tư tưởng văn hóa phương Đông.
    + Nho giáo. Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, nhưng nho giáo cũng có nhiều yếu tố tích cực, nên có ảnh hưởng khá lâu dài trong lịch sử. Đó là triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; lý tưởng về một xã hội bình trị; triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính góp phần đề cao văn hóa, lễ giáo, đề cao tinh thần hiếu học.
    Hồ Chí Minh đã khai thác nho giáo, lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng. Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại” .
    + Phật giáo. Phật giáo là một trong những tôn giáo du nhập vào Việt Nam khá sớm. Những mặt tích cực của Phật giáo đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong tư duy, hành động, cách ứng xử của con người Việt Nam.
    Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể thương thân; xây dựng nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện; đề cao tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi phân biệt đẳng cấp. Phật giáo Thiền tông coi trọng lao động, chống lười biếng.
    Phật giáo vào Việt Nam, gặp chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ đã hình thành nên Thiền phái trúc lâm Việt Nam, chủ trương không xa đời mà sống gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù dân tộc.
    Phật giáo Việt Nam đã đi vào đời sống tinh thần dân tộc và nhân dân lao động, để lại dấu ấn sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
    + Hồ Chí Minh cũng nghiên cứu và thấu hiểu tư tưởng của các nhà tư tưởng phương Đông như Lão tử, Mặc tử, Quản tử . Khi đã trở thành người mácxít, Hồ Chí Minh vẫn tìm hiểu thêm về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Hồ Chí Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng và văn hóa phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Người.
    § Tư tưởng và văn hóa phương Tây.
    + Ngay từ khi còn học ở Trường tiểu học Đông Ba rồi vào Trường Quốc học Huế, Hồ Chí Minh đã làm quen với văn hóa Pháp. Đặc biệt, Người rất ham mê môn lịch sử, và say sưa tìm hiểu cuộc Đại cách mạng Pháp 1789.
    + Khi xuất dương, Người đã từng sang Mỹ, đến sống ở New York, làm thuê ở Bruclin và thường đến thăm khu Haclem của người da đen. Người thường suy nghĩ về tự do, độc lập, quyền sống của con người . được ghi trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ.
    + Đến Pháp, Hồ Chí Minh được tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm của các nhà tư tưởng khai sáng như tinh thần pháp luật của Môngtétxkiơ, khế ước xã hội của Rútxô . Tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng của Người.
    + Hồ Chí Minh hình thành phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sống thực tiễn. Người học được cách làm việc dân chủ trong cách sinh hoạt khoa học ở Câu lạc bộ Phôbua (Faubourg), trong sinh hoạt chính trị của Đảng xã hội Pháp.
    Tóm lại, nhờ sự thông minh, óc quan sát, ham học hỏi và được rèn luyện trong phong trào công nhân Pháp, trên hành trình cứu nước Hồ Chí Minh đã biết làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, của văn hóa Đông, Tây, từ tầm cao củ tri thức nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển.

    1. Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
    - Tác động của mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân với dân tộc và thời đại đã đưa Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin, từ người yêu tước trở thành người cộng sản. Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh đã hấp thụ và chuyển hóa được những nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng như của tư tưởng – văn hóa nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin, những phạm trù cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong những phạm trù cơ bản của lý luận mác – Lênin.
    - Sở dĩ Hồ Chí Minh đã lựa chọn các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trên một loạt luận điểm cơ bản hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh có nguyên nhân sâu xa là:
    + Khi đi tìm đường cứu nước, ở tuổi 20, Hồ Chí Minh đã có một vốn học vấn chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo. Nhờ vậy Người quan sát, phân tích, tổng kết một cách độc lập tự chủ và sáng tạo; không rơi vào sao chép, giáo điều, rập khuôn; tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin một cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam.
    + Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin là để tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, tức là từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.Chính Người đã viết:“Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin ,tin theo Quốc tế III”. Nhờ Lênin, người đã tìm thấy “Con đường giải phóng chúng ta”và từ Lênin, Người đã trở lại nghiên cứu Mác sâu sắc hơn.
    + Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương pháp nhận thức mácxít, cốt nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất chứ không tự trói buộc trong cái vỏ ngôn từ. Người vận dụng lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác – Lênin để tự tìm ra những chủ trương, giải pháp, đối sách phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời kỳ cụ thể của cách mạng Việt Nam chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở kinh điển.

    1. Những nhân tố chủ quan của HCM

    § Trước hết, đó là tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong nghiên cứu, tìm hiểu.

    § Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
    § Đó là ý chí của một nhà yêu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng, một trái tim yêu nước, thương dân, thương yêu những người cùng khổ sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc, vì tự do, hạnh phúc của đồng bào.
    ® Chính những phẩm chất cá nhân cao đẹp đó đã quyết định việc Hồ Chí Minh tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hóa phát triển những tinh hoa của dân tộc và thời đại thành tư tưởng đặc sắc của mình.

    CHÚ Ý: trong những nguồn gốc trên thì nguồn gốc quan trọng nhất quyết định vản chất tư tưởng HCM là yếu tố chủ nghĩa Mac_ lennin đóng vao trò quan trọng nhất vì chủ nghĩa Max_lenin là 1 hệ thống
    Câu 3: trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM? Giai đoạn nào có ý nghĩa vạch đường cho CM VN
    Trả lời:
    *) trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM
    § Từ 1980 – 1911: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước thương nòi
    § HCM sinh ra trong 1 gia đình Nho học có truyền thống yêu nước ở vùng Nghệ An – 1 vùng đất giàu truyền thống dân tộc. Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nc mất nhà tan. Người đã chứng kiến cảnh lầm than của đồng bào, chứng kiến sự tàn khốc của chế độ thực dân cùng với những phong trào yêu nước nổ ra lúc bấy giờ.

    ® HCM sớm có tinh thần yêu nước và lòng yêu nước được nung đúc theo thời gian, và trở thành CN yêu nước của HCM.
    § Thời kỳ 1911 – 1920: Thời kì tìm tòi và khảo nghiệm đường lối cứu nước
    § Là 1 giai đoạn quan trọng trong cuộc đời hđ của HCM, bởi trong time này HCM đã tích lũy đc kinh nghiệm sống phong phú có giá trị. Từ đó, giúp Người có những nhận thức đúng đắn về phong trào CM trên TG cũng như sáng suốt khi lựa chọn con đường theo CN Mac – Lenin. Khi tiếp cận đc CN Mac-Lenin, tư duy HCM đã có sự chuyển biến về chất: Người đã chuyển từ lập trường của CN yêu nước sang lập trường của CNVS
    § Thời kỳ 1920-1930: Thời kỳ hình thành đường lối CMVN
    § HCM đã kết hợp nghiên cứu xd lý luận, kết hợp với tư tưởng tuyên truyền, tư tưởng giải phóng dân tộc, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xd tổ chức CM, chuẩn bị việc thành lập ĐCSVN (3/2/1930)
    § Thời kỳ từ 1930-1945: Thời kỳ chịu đựng và vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, lập trường CM
    § Trên cơ sở tư tưởng về con đường CMVN, HCM đã kiên trì giữ vững quan điểm CM của mình. Một trong những điều bác bảo vệ đó là lực lượng CM. Sau đó phát triển thành chiến lược CM giải phóng dân tộc, dẫn đến thắng lợi của cuộc CMT8/ 1945, khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa.
    § Thời kỳ 1945-1969: Thời kỳ thắng lợi của tư tưởng HCM, thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc
    § HCM trực tiếp chỉ đạo CM, tư tưởng của người đã đi vào phong trào cách mạng và đảm bảo CM thành công
    § Đồng thời Bác Hồ cũng phát triển những quan điểm mới về xây dựng CNXH

    *) Giai đoạn nào có ý nghĩa vạch đường cho CM VN
    Trong những giai đoạn trên thì giai đoạn từ 1921-1930 có ý nghĩa vạch đường cho CMVN. Chứng minh:
    § Đây là thời kỳ Người có nhiều hoạt động thực tiễn sôi nổi, phong phú ở Pháp (1921-1923), ở Liên Xô (1923-1924), Trung Quốc (1924 – 1927) HCM đã kết hợp nghiên cứu xd lý luận kết hợp với tuyên trutuyên truyền tư tưởng giải phóng dân tộc và vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng
    § Trong time này, Người đã viết các tác phẩm như: Bản án chế độ thực dân Pháp(1925), Đường kach mệnh(1927), Chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt (1930). Tất cả đều vạch trần bộ mặt của bọn thực dân và đưa ra quan điểm giúp CMVN chiến thắng:
    § CM giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường CMVS. Giải phóng dtoc phải gắn liền với giải phóng g/c CN
    § CM thuộc địa và CMVS ở chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau
    § CM thuộc địa nhằm mục tiêu đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập tự do
    § Đoàn kết và liên minh các lực lượng CM quốc tế, nêu cao tinh thần tự lực tự cường
    § Cm muốn thành công pải có Đảng lãnh đạo, vận động và tổ chức quẩn chúng
    § Sự ra đời của ĐCSVN ngày 3/2/1930 là ngọn cờ tiên phong dẫn đường để CMVN tiến lên giành thắng lợi

    Câu 4: Vì sao HCM lựa chọn giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
    Trả lời:
    § G/c vô sản lãnh đạo nhân dân làm cuộc CMVS để giành chính quyền, lãnh đạo nhân dân làm cuộc CMXHCN để tiến lên xd CNXH
    § Ngay sau khi tiếp cận luận cương của Lenin, HCM đã nói 1 câu khẳng định quan điểm:”Muốn cứu nc và GPDT thì ko còn con đường nào khác : con đường CMVS”
    § Trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, con đường phát triển của CMVN có 2 giai đoạn: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới XHCS
    § Con đường CMVS theo quan điểm HCM gồm những nội dung chủ yếu sau:
    § Tiến hành CMGPDT và từng bước “ đi tới XHCS”
    § Lực lượng lãnh đạo CM là giai cấp CN mà đội tiên phong là ĐCSVN
    § Lực lượng CM là khối đại đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh công-nông-tri thức
    § Sự nghiệp CM của VN là 1 bộ phận của CMTG

    Câu 5:Nêu các quan điểm của HCM về GPDT thuộc địa? phân tích luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
    Trả lời:
    *) Nêu các quan điểm của HCM về GPDT thuộc địa
    1. CMGPDT muốn chiến thắng phải đi theo con đường CMVS

    § G/c vô sản lãnh đạo nhân dân làm cuộc CMVS để giành chính quyền, lãnh đạo nhân dân làm cuộc CMXHCN để tiến lên xd CNXH

    § Ngay sau khi tiếp cận luận cương của Lenin, HCM đã nói 1 câu khẳng định quan điểm:”Muốn cứu nc và GPDT thì ko còn con đường nào khác : con đường CMVS”
    § Trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, con đường phát triển của CMVN có 2 giai đoạn: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới XHCS
    § Con đường CMVS theo quan điểm HCM gồm những nội dung chủ yếu sau:
    § Tiến hành CMGPDT và từng bước “ đi tới XHCS”
    § Lực lượng lãnh đạo CM là giai cấp CN mà đội tiên phong là ĐCSVN
    § Lực lượng CM là khối đại đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh công-nông-tri thức
    § Sự nghiệp CM của VN là 1 bộ phận của CMTG

    1. CMGPDT muốn giành thắng lợi pải do ĐCS lãnh đạo

    § Các nhà yêu nước ở VN đã ý thức đc tầm quan trọng của tổ chức CM
    § HCM kđ: “Muốn giải phóng dân tộc thành công trước hết pải có Đảng cách mệnh”
    § Đầu năm 1930, HCM sáng lập ĐCSVN, 1 chính đảng của g/c CNVN, có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh và liên hệ mật thiết với quần chúng

    1. CMGPDT là sự nghiệp đoàn kết toàn dân, trên cơ sở liên minh giai cấp CN, nông dân

    § HCM chủ trương đoàn kết toàn dân, tập hợp đông đảo “sĩ-nông-công-thương” đều nhất trí chống lại cường quyền trong đó công nông là gốc của cách mệnh
    § HCM đã xây dựng chiến lược, sách lược trong tập hợp lực lượng.Để thực hiện đoàn kết toàn dân, trước hết HCM xác định kẻ thù trong phạm vi của CM giải phóng dân tộc: Kẻ thù trực tiếp cần đánh đổ là ĐQ xâm lược và pk tay sai.

    1. CMGPDT ở thuộc địa cần được tiến hành chủ động sáng tạo, có khả năng nổ ra và giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

    § Quan điểm của CN Mac-lenin giữa CMVS với CMGPDT cho rằng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, CMGPDT ở thuộc địa chỉ có thể chiến thắng khi CMVS ở chính quốc chiến thắng
    § Trong thực tiễn nc Nga thì quan điểm của CN Mac- Lenin hoàn toàn đúng đắn
    § Quan điểm của HCM: CMGPDT có tính độc lập tương đối với CMVS ở chính quốc. do đó nó có tính chủ động và sáng tạo riêng của mình
    § Sự áp bức bóc lột của CNTD tập trung ở thuộc địa nhiều hơn ở các nc chính quốc. do đó, dtoc ở thuộc địa có động lực mạnh mẽ để làm cuộc CM tự giải phóng mình. Vì vậy, CMGPD ko những ko phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc mà còn có khả năng giành thắng lợi trước.

    1. CMGPDT cần đc tiến hành bằng con đường bạo lực

    § Theo HCM, cuộc CMGPDT pải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, pức tạp. Do đó, trong mọi tình huống pải sử dụng phương pháp hòa bình để giảm thiểu tổn thất cho nhân dân. Tuy nhiên, nếu đã làm hết khả năng của mình mà vẫn ko ngăn chặn đc chiến tranh thì pải kiên quyết dùng bạo lực CM để chống lại bạo lực pản CM.
    § Để sử dụng bạo lực CM thành công cần pải quán triệt phương châm đánh lâu dài, nhằm 2 mục đích chính:

    +) Vừa đánh vừa xây dựng lực lượng, khắc pục những chỗ yếu, pát huy những điểm mạnh, làm cho CMVN ngày càng mạng mẽ hơn, tinh nhuệ hơn.
    +) Để đối pó với chiến lược “ đánh nhanh thắng nhanh” của địch. Đánh lâu dài nhằm làm cho chỗ yếu của kẻ thù hở ra và làm lực lượng của chúng bị công pá. Khi đó chúng ta sẽ dễ dàng thực hiện mục tiêu của mình.
    *) Phân tích luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
    § Cuộc CMGPDT ở thuộc địa có tính độc lập tương đối cao so với CMVS ở chính quốc. do đó, nó có sự chủ động và sáng tạo trong hoạt động của mình
    § HCM đã khẳng định khả năng GPDT ở thuộc địa : Người cho rằng, nhân dân ở các nước thuộc địa chịu sự áp bức bóc lột nặng nề hơn so với nhân dân ở các nc chính quốc. do đó, CM ở thuộc địa có động lực mạnh mẽ nổ ra trước cuộc CM ở chính quốc.
    § Sự áp bức bóc lột của CNTD tập trung ở thuộc địa nhưng điểm yếu của CNTD cũng là ở thuộc địa. do đó, nếu CM ở thuộc địa nổ ra sẽ có khả năng giành chiến thắng trước so với ở các nước ở chính quốc.

    VD: Ở VN: Cuộc CMT8 ở VN giành chiến thắng trước cuộc CM của nhân dân Nhật
    Trên TG: Nhân dân TQ tự mình đánh đuổi phát xít Nhật (1945) trước khi cuộc CM của nhân dân Nhật nổ ra
    Câu 6: Nêu những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc? Phân tích quan điểm : Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân?
    Trả lời :
    *) Những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc:
    1. Đoàn kết là vấn đề chiến lược của CMVN

    § Đoàn kết là vấn đề cơ bản xuyên suốt lâu dài nhằm tạo ra sức mạnh bảo đảm cho CM giành thắng lợi

    § Đoàn kết dân tộc là chính sách dân tộc ko pải thủ đoạn chính trị
    § HCM thực sự quan tâm đến đoàn kết. trong suốt cuộc đời hoạt động CM, Người dành đến 40% bài viết về đoàn kết, sử dụng khoảng 2000 lần cụm từ “đoàn kết”,”đại đoàn kết”. người luôn nhận thức đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn, quyết định thành công của CM. Người thường khẳng định “ Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”,” Đoàn kết là điểm mẹ. điểm này mà thực hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt”
    § Thực tiễn: chỉ rõ khi nào dân tộc ta phát huy sức mạnh đoàn kết thì CM mới thành công và ngược lại CM thất bại

    1. Đại đoàn kết dân tộc là 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ hàng đầu của CM

    § Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc pải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương chính sách của Đảng. Đại đoàn kết dân tộc ko chỉ là mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự pát của quần chúng nhân dân thành sức mạnh vô địch trong cuộc đtranh giải póng dân tộc, giải póng con người.

    1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

    § Người đưa ra khái niệm dân rất rộng:

    +) all mọi người ko pân biệt tuổi tác, giới tính, dtoc, tôn giáo,đảng pái, giai cấp
    +) all mọi người ko pân biệt nơi cư trú, địa dư hành chính: ko pân biệt nông thôn, hay thành pố
    +) dân đồng nghĩa với đồng chí, đồng bào, cùng chí hướng
    +) Dân gắn liền với nhân dân lao động
    § Đoàn kết toàn dân là pải tập hợp, giáo dục, giác ngộ cảm hóa nhân dân vì nhận thức , dân trí chưa cao ® hành vi chưa đúng. Trong cảm hóa, giáo dục thì pải tránh căn bệnh xem nhẹ quần chúng, hạ thấp vai trò của quần chúng, không quan tâm đến giáo dục giác ngộ nhưng đồng thời pải tin vào dân, dựa vững vào dân
    § Chú ý cải thiện đời sống cho nhân dân
    § Trong đoàn kết toàn dân pải chú ý tăng cường liên minh công nông và đặt dưới sự chỉ đạo của Đảng cộng sản

    1. Đoàn kết dân tộc pải có tổ chức, có lãnh đạo

    § Tổ chức thực hiện khối đại đoàn kết dtoc chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân VN phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và tự do, hạnh púc của nhân dân
    § Tùy theo từng giai đoạn CM, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dtoc thống nhất có tên gọi khác nhau. Đảng lãnh đạo muốn lãnh đạo mặt trận, lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, trong Đảng pải thực sự đoàn kết nhất trí. Sự đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết toàn dân

    1. Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế

    § Đoàn kết quốc tế nhằm tạo lên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho CM thành công
    § Trong đoàn kết quốc tế cần chống tư tưởng bành trướng, bá quyền chống tư tưởng kì thị dân tộc
    § Trong đoàn kết dân tộc tuân thủ nguyên tắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ các bên cùng có lợi
    § Trong quan hệ quốc tế luôn luôn hướng tới mục tiêu chung là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH

    *) Phân tích quan điểm : Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân?
    Khái niệm "dân" của HCM: "Dân" theo HCM là đồng bào, là anh em một nhà. Dân là không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu, nghèo. Dân là toàn dân, toàn thể dân tộc Việt Nam, bao gồm dân tộc đa số, thiểu số, có đạo, không có đạo, tất cả những người sống trên dải đất này. Như vậy dân theo HCM có biên độ rất rộng, vừa được hiểu là mỗi cá nhân, vừa được hiểu là toàn thể đồng bào, nhưng dân không phải là khối đồng nhất, mà là một cộng đồng gồm nhiều giai tầng, dân tộc có lợi ích chung và riêng, có vai trò và thái độ khác nhau đối với sự pháp triển XH. Nắm vững quan điểm giai cấp của Mác-Lênin, HCM chỉ ra giai cấp công nhân, nông dân là những giai cấp cơ bản, vừa là lực lượng đông đảo nhất, vừa là những người bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, có tinh thần cách mạng triệt để nhất, là gốc của CM.
    Vai trò của dân: HCM chỉ rõ dân là gốc của CM, là nền tảng của đất nước, là chủ thể của ĐĐK, là lực lượng quyết định mọi thắng lợi của CM.
    Phương châm: ĐĐK theo HCM là ai có tài, có đức, có lòng phụng sự tổ quốc và nhân dân, thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì ta thật thà đoàn kết với họ.
    Ba nguyên tắc đoàn kết:
    Muốn đoàn kết thì phải hiểu dân, tin dân, dựa vào dân, tránh phân biệt giai cấp đơn thuần, cứng nhắc, không nên phân biệt tôn giáo, dân tộc, cần xóa bỏ thành kiến, cần thật thà đoàn kết rộng rải. Người thường nói: Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài, nhưng vắn dài đều hợp lại nơi bàn tay. Trong mấy mươi triệu người cũng có người thế này người thế khác, dù thế này, thế khác cũng đều là dòng dõi của tổ tiên ta.
    Muốn ĐĐK phải khai thác yếu tố tương đồng, hạn chế những điểm khác biệt giữa các giai tầng dân tộc, TG . Theo HCM, đã là người Việt nam (trừ Việt gian bán nước) điều có những điểm chung: Tổ tiên chung, nòi giống chung, kẻ thù chung là CN thực dân, nguyện vọng chung là độc lập, tự do, hòa bình thống nhất giai cấp và dân tộc là một thể thống nhất, giai cấp nằm trong dân tộc và phải gắn bó với dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân là giải phóng cho cả dân tộc.
    Phải xác định rő vai trň, vị trí của mỗi giai tầng XH, nhưng phải đoàn kết với đại đa số người dân lao động (CN, ND, Tri thức, các tầng lớp lao động khác .), đó là nền, là gốc của ĐĐK, nòng cốt là công nông.
    Câu 7: Nêu những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc? Trình bày quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế
    Trả lời:
    *) Nêu những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc
    - Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược của CMVN
    - Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CM
    - Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
    - Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức, có lãnh đạo
    - Đại đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế , kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
    1. Đoàn kết là vấn đề chiến lược của CMVN

    § Đoàn kết là vấn đề cơ bản xuyên suốt lâu dài nhằm tạo ra sức mạnh bảo đảm cho CM giành thắng lợi

    § Đoàn kết dân tộc là chính sách dân tộc ko pải thủ đoạn chính trị
    § HCM thực sự quan tâm đến đoàn kết. trong suốt cuộc đời hoạt động CM, Người dành đến 40% bài viết về đoàn kết, sử dụng khoảng 2000 lần cụm từ “đoàn kết”,”đại đoàn kết”. người luôn nhận thức đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn, quyết định thành công của CM. Người thường khẳng định “ Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”,” Đoàn kết là điểm mẹ. điểm này mà thực hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt”
    § Thực tiễn: chỉ rõ khi nào dân tộc ta phát huy sức mạnh đoàn kết thì CM mới thành công và ngược lại CM thất bại

    1. Đại đoàn kết dân tộc là 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ hàng đầu của CM

    § Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc pải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương chính sách của Đảng. Đại đoàn kết dân tộc ko chỉ là mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự pát của quần chúng nhân dân thành sức mạnh vô địch trong cuộc đtranh giải póng dân tộc, giải póng con người.

    1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

    § Người đưa ra khái niệm dân rất rộng:

    +) all mọi người ko pân biệt tuổi tác, giới tính, dtoc, tôn giáo,đảng pái, giai cấp
    +) all mọi người ko pân biệt nơi cư trú, địa dư hành chính: ko pân biệt nông thôn, hay thành pố
    +) dân đồng nghĩa với đồng chí, đồng bào, cùng chí hướng
    +) Dân gắn liền với nhân dân lao động
    § Đoàn kết toàn dân là pải tập hợp, giáo dục, giác ngộ cảm hóa nhân dân vì nhận thức , dân trí chưa cao ® hành vi chưa đúng. Trong cảm hóa, giáo dục thì pải tránh căn bệnh xem nhẹ quần chúng, hạ thấp vai trò của quần chúng, không quan tâm đến giáo dục giác ngộ nhưng đồng thời pải tin vào dân, dựa vững vào dân
    § Chú ý cải thiện đời sống cho nhân dân
    § Trong đoàn kết toàn dân pải chú ý tăng cường liên minh công nông và đặt dưới sự chỉ đạo của Đảng cộng sản

    1. Đoàn kết dân tộc pải có tổ chức, có lãnh đạo

    § Tổ chức thực hiện khối đại đoàn kết dtoc chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân VN phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và tự do, hạnh púc của nhân dân
    § Tùy theo từng giai đoạn CM, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dtoc thống nhất có tên gọi khác nhau. Đảng lãnh đạo muốn lãnh đạo mặt trận, lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, trong Đảng pải thực sự đoàn kết nhất trí. Sự đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết toàn dân

    1. Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế

    § Đoàn kết quốc tế nhằm tạo lên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho CM thành công
    § Trong đoàn kết quốc tế cần chống tư tưởng bành trướng, bá quyền chống tư tưởng kì thị dân tộc
    § Trong đoàn kết dân tộc tuân thủ nguyên tắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ các bên cùng có lợi
    § Trong quan hệ quốc tế luôn luôn hướng tới mục tiêu chung là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH

    *) Trình bày quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế
    - Ngay từ khi con đường cứu nước vừa sáng tỏ, Hồ Chí Minh đã xác định con đường cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới và chỉ có thể giành đượcthắng lợi hoàn toàn khi có sự đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới.
    - Về sau,trong quá trình cách mạng, tư tưởng cuả Người về vấn đề đoàn kết với cách mạng thế giới càng được làm sáng tỏ hơn và đầy đủ hơn: Đó là vấn đề cách mạng trong nước phải gắnvới phong trào và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Cụ thể hơn là với nhân dân Pháp, Mỹ, nhân dân Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác, với phong trào đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới. Tưtưởng Hồ Chí Minh đã định hướng cho việc hình thành 3 tầng Mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào và Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết vớiViệt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Đây là sự phát triển rực rỡ và là thắng lợi to lớn của tư tưởng Hồ Chí minh về đại đoàn kết. Như vậy đại đoàn kết dân tộc phải là cơ sở và phải đi đến việc thực hiện đoàn kếtquốc tế, nếu đại đoàn kết dân tộc là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, thì đoàn kết quốc tế cũng là yếu tố hết sức quan trọng giúp cho cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
    Câu 8: nêu những quan điểm của HCM về nhà nước kiểu mới ở VN? Phân tích quan điểm của HCM về xdung nhà nước của dân, do dân, vì dân?
    Trả lời:
    *) nêu những quan điểm của HCM về nhà nước kiểu mới ở VN?
    § Nhà nước của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CS
    § Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt bao trùm trong tư tưởng HCM về nhà nước kiểu mới
    § Phản ánh bản chất của nhà nước là của dân, do dân, vì dân
    § Khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp CN đối với nhà nước thông qua đội tiền phong là ĐCS có nghĩa là giai cấp CN lãnh đạo đc pải có Đảng ra đời
    § Quan niệm nhân dân của HCM trong đại đoàn kết và giải phóng dân tộc
    § Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp CN với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước
    § Nhà nước mang bản chất của giai cấp CN
    § Nhà nước ra đời là do quá trình đấu tranh gay go, quyết liệt, lâu dài mà có. Cuộc đấu tranh đó là do mọi tầng lớp nhân dân tham gia. Nhà nước ra đời pải được cấu tạo từ nhiều tầng lớp khác nhau
    § Mặc dù nó mang tính nhân dân và dân tộc nhưng lực lượng chính vẫn là giai cấp CN và nông dân
    § Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lỹ mạnh mẽ
    § HCM vận dụng chức năng quản lý nhà nước của CN Mac – Lenin để đề cập đến chức năng quản lý nhà nước ở nước ta: - đối nội
    - đối ngoại
    § Tùy tình hình cụ thể mà xác định chức năng nào là cơ bản. trong thời kỳ 1945-1946
    § HCM chỉ bàn tới chức năng quản lý XH nếu tốt thì đất nước phát triển. Mà trong chức năng này HCM chỉ ra 2 vấn đề:
    1. Tổ chức nhà nước, quản lý XH bằng pháp luật
    1. Tổ chức nhà nước , XH bằng giáo dục thuyết phục (tư tưởng đức trị)
    § Bộ máy nhà nước pải đc chấn chỉnh thường xuyên
    § Chấn chỉnh bộ máy nhà nước, đảm bảo nhà nước đủ mạnh ® tổ chức quản lý XH tốt
    § Bộ máy nhà nước pải đạt được gọn ( đủ), tinh (chất lượng), hđộng có hiệu quả
    § Chấn chỉnh tổ chức, phương thức hđộng và con người trong bộ máy nhà nước
    *) Phân tích quan điểm của HCM về xdung nhà nước của dân, do dân, vì dân?
    a) Nhà nước của dân
    - Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
    Điều 1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Năm 1946) nói: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”.
    - Nhân dân có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc.
    Điều 32 (Hiến pháp 1946 quy định: “Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết .”, thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình thức dân chủ đề ra khá sớm ở nước ta.
    Hoặc khi dân bầu ra các đại biểu, uỷ quyền cho họ bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh, thì nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu họ không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
    - Nhà nước của dân th́ dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm những việc pháp luật không cấm và có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, là người chủ cũng phải thể hiện năng lực, trách nhiệm làm chủ của mình.
    Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa uỷ quyền của dân, là “công bộc” của dân; phải làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân”.
    b. Nhà nước do dân
    - Nhà nước phải do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình
    Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động, vận hành bộ máy để phục vụ nhân dân.
    Nhà nước đó do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ.
    Nhà nước do dân tạo ra và tham gia quản lý, thể hiện ở chỗ:
    + Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.
    + Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ (nay gọi là Chính phủ).
    + Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật.
    + Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân (Thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
    - Do đó, Hồ Chí Minh yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
    c. Nhà nước vì dân
    - Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân.
    - Mọi hoạt động của chính quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài.
    - Hồ Chí Minh chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân uỷ quyền. Là người phục vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân. “Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường”. Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm chính .; là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài . Cán bộ phải vừa có đức vừa có tài, vừa hiền lại vừa minh.
    Hồ Chí Minh là người Chủ tịch suốt đời vì dân. Người tâm sự: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân
    Câu 9: nêu các quan điểm của HCM về ĐCS VN ?Phân tích quan điểm : ĐCS VN là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.
    Trả lời:
    *) nêu các quan điểm của HCM về ĐCS VN ?
    1. CM trước hết pải có Đảng CM
    - Đây không pải là pát hiện mới của HCM mà Mac – Anghen Lenin đã khẳng định từ trước
    Tính tất yếu pải có đảng CM, sự cần thiết pải có Đảng CM, nhất thiết pải thành lập ra Đảng CM vì : +) Xuất pát từ xứ mệnh lịch sử của giai cấp CN
    +) Có ĐCS mới lãnh đạo được CM
    - HCM : đến với quan điểm của Mac – Lenin người khẳng định: CM trước hết pải có đảng CM để trong thì tổ chức vận động quần chúng nhân dân ngoài thì liên lạc với vô sản giai cấp và bị áp bức khắp mọi nơi
    Vì: +) Xuất pát từ yêu cầu cách mạng là đánh đuổi đế quốc và phong kiến giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho dân cày. Vì thế pải có ĐCS để đề ra đường lối lãnh đạo nhân dân thực hiện nhiệm vụ CM
    +) Có ĐCS để giáo dục, giác ngộ nhân dân vì trình độ dân trí thấp và kẻ thù xâm lược thực hiện chính sách ngu dân
    +) CMVN muốn có được sức mạnh thì pải liên lạc đc với phong trào CMTG để nhận sự giúp đỡ
    +) Có ĐCS mới gắn kết chặt chẽ được phong trào CN với phong trào yêu nước từ đó đảm bảo cho giai cấp CN có thể lãnh đạo được CM
    2.ĐCSVN ra đời là sự kết hợp của CN Mac Lenin(yếu tố vật chất) – phong trào CNTG (yếu tố tinh thần), phong trào yêu nước VN
    - Mac – Anghen – Lenin chỉ ra quy luật chung sự ra đời của ĐCS đó là sự kết hợp CN Mac Lenin(yếu tố vật chất) – phong trào CNTG (yếu tố tinh thần)
    - HCM đi từ quy luật chung Người bổ sung thêm yếu tố phong trào yêu nước ®ĐCS VN ra đời theo 1 quy luật đặc thù CN MacLenin – pt CN – pt yêu nước
    HCM đưa thêm pt yêu nước vì:
    +) Dân tọc VN có truyền thống yêu nước
    +) Tự thân phong trào yêu nước cũng có khả năng tập hợp sức mạnh dân tộc
    +) Có thêm phong trào yêu nước mới đảm bảo cho CMVN phát huy đc sức mạnh và đảm bảo cho giai cấp công nhân lãnh đạo đc CM
    3.ĐCS VN là đảng của giai cấp CN, của nhân dân lao động và của dân tộc VN
    - ĐCS VN là đảng CM chân chính của giai cấp của nhân dân lao động đồng thời cũng là Đảng của dân tộc VN
    +) Trước hết ĐCS VN là Đảng mang bản chất của giai cấp CN. Biểu hiện trên 3 vấn đề:
    1. Hệ tư tưởng của Đảng mang hệ tư tưởng của giai cấp CN
    § Giai cấp CN là giai cấp triệt để CM nhất vì họ bị bóc lột tài sản là sức lđ nhưng lại bị bán cho nhà tư bản
    § Đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất
    § Có tinh thần quốc tế vô sản
    § Mang ý thức kỷ luật cao
    1. Đường lối lãnh đạo của Đảng pá lập trường của giai cấp CN
    § Lập trường triệt để CM của giai cấp CN: đấu tranh không khoan nhượng
    1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng
    § Tuân thủ theo nguyên tắc của CN Mac – Lenin
    § Tập trung dân chủ : khắc phục bệnh cá nhân
    § Tư tưởng phê bình và tự phê bình
    § ĐCS VN là Đảng của nhân dân lao động và dân tộc : Đảng đại biểu quyền lợi cho nhân dân lao động và dân tộc ® nhân dân lao động coi Đảng là của mình : +) tìm mọi cách để bảo vệ đảng
    +) nhân dân lao động đóng góp tích cực vào qua quá trình xây dựng Đảng
    +) Nhân dân lao động coi Đảng là của mình. Vì vậy tìm mọi cách để thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng
    § Ở HCM vấn đề giai cấp và dân tộc luôn gắn bó mật thiết với nhau tiến trình CM ® Đảng vừa mang bản chất của giai cấp CN, tính nhân dân, tính dân tộc là tất yếu
    4.ĐCS lấy CN Mac – Lenin làm cốt
    Theo Bác “ chỉ có Đảng nào theo lý luận cách mạng tiền phong, Đảng CM mới làm nổi trách nhiệm CM tiền phong”,”Đảng muốn vững pải có chủ chốt
    5.ĐCS VN đc xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của CN Mac – Lenin
    6.ĐCS VN cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
    7.ĐCS pải đc chấn chỉnh thường xuyên

    *) Phân tích quan điểm : ĐCS VN là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.
    - HCM nhiều lần khẳng định: “Đảng ta la Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tự nhiên vị”. Đây là luận điểm mới của HCM, bổ sung vào học thuyết về ĐCS của CN Mac – Lênin
    - Khi nói Đảng ta là Đảng của giai cấp đồng thời la đảng của dân tộc HCM vẫn luôn khẳng định bản chất giai cấp công nhân của đảng. Cái quy định bản chất giai cấp công nhân của Đảng không phải chỉ là số lượng Đảng viên xuất than từ công nhân mà cơ bản là nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mac – Leenin, là mục tiêu , lý tưởng của đảng là CNCS, ở việc đảng tuân thủ nghiêm túc những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
    - Đảng ta không những là đảng của giai cấp công nhân mà còn là đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc vì đảng đại diện cho lợi ích của toàn dân tộc. Trong thành phần của đảng không chỉ có những người công nhân ưu tú mà cả những người ưu tú trong các giai tầng khác
    Câu 10: Nêu các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM? Phân tích phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân? Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân?
    Trả lời:
    *) Các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM là:
    - Trung với nước, hiếu với dân
    - Yêu thương quý trọng con người, sống có tình có nghĩa
    - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
    - Chủ nghĩa quốc tế trong sang, thủy chung
    *) Phân tích phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân
    -HCM sử dụng vỏ bọc ngôn ngữ của chuẩn mực đạo đức Nho giáo là trung quân, hiếu nghĩa (nội hàm bó hẹp cá nhân với vua và cha mẹ)
    - Người CM hóa, trung với nước, hiếu với dân (nội hàm mở rộng ra quan hệ giữa cá nhân với đất nước, cá nhân với nhân dân
    - Theo HCM:
    + Trung với nước là: phải đặt lợi ích của đảng ,của tổ quốc, của Cm lên trên hết, trước hết. Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu CM, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đc giao
    +hiếu với dân: khẳng định vai trò thực sự của nhân dân. Phải tin dân, gần dân, kính trọng nhân dân, lấy dân làm gốc, phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí
    - Trung với nước, hiếu với dân định hướng đúng, hoạt động đạt đc mục tiêu với CM: kẻ thù nào cũng đánh thắng, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua
    *) Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân

    Câu 11: Nêu các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM? Phân tích phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư? Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân?
    Trả lời:
    *) Các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM là:
    - Trung với nước, hiếu với dân
    - Yêu thương quý trọng con người, sống có tình có nghĩa
    - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
    - Chủ nghĩa quốc tế trong sang, thủy chung
    *) Phân tích phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
    - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư nó đòi hỏi con người phải rèn luyện tu dưỡng
    - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là tứ đức của con người, là 4 đức tính của con người, thiếu 1 đức tính thì không phải là con người. Bác ví 4 đức tính của con người như là 4 mùa của trời, 4 phương của đất
    - Cần, kiệm: luôn đi liền với nhau, “Cần mà không kiệm như gió thổi vào nhà trống. Kiệm mà không cần thì không bao giờ giàu”. Bác nói “Cần mà ko kiệm như thùng ko đáy. Kiệm mà ko cần như thùng nước đầy chỉ lấy ra dung mà ko bao giờ bổ sung vào”
    + cần: là lao động cần cù chịu khó, siêng năng, lao động có kế hoạch,có sáng tạo để đạt năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, ko ỷ lại. Cần phải gắn liền với chuyên
    +Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm của cải, tiết kiệm tiền của dân, của nước và bản than, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí không phô trương, hình thức nhưng ko bủn xỉn
    +Liêm: luôn tôn trọng và giữ gìn của công, của dân, ko xâm phạm lợi ích của nước, của dân, trong sạch,ko màng công danh, ko ưa địa vị, ko thích người khác tang bốc mình
    + Chính: ko tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình : ko tự cao, tự đại, khiêm tốn, cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản than. Đối với người: ko nịnh hót người trên, ko coi thường người dưới, chân thành thật thà, khiêm tốn, ko dối trá lừa lọc. Đối với việc: để công lên trên việc nhà, quyết tâm hoàn thành việc dù khó khăn, việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh
    + Chí công vô tư: là công bằng, công tâm, ko thiên vị. Con người phải giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân – tập thể, cá nhân-quốc gia, dt, đnước, có nghĩa là phải biết đặt lợi ích của mình trong lợi ích quốc gia dt, lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích quốc gia tùy tình hình cụ thể
    *) Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân?

    Câu 12: Trình bày các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM?
    Trả lời:
    - Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời:
    + HCM chỉ rõ: việc rèn luyện, tu dưỡng bền bỉ suốt đời phải như công việc rửa mặt hàng ngày. Bác viết: “Đạo đức CM ko phải trên trời xa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bên bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sang, vàng càng luyện càng trong”
    + tu dưỡng, rèn luyện để giữ vững đạo đức CM cũng như phải trường kỳ, gian khổ. Theo bác, bồi dưỡng tư tưởng mơi để đánh thắng tư tưởng cũ ko phải là một việc dễ dàng nhưng dù khó khăn gian khổ nếu quyết tâm thì nhất định thành công
    +Bác nhấn mạnh: cái ác luôn ẩn nấp trong mỗi người. Vì vậy, ko đc xao nhãng việc tu dưỡng, mà phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ. Đặc biệt, trong thời kỳ hòa bình, khi con người đã có ít quyền hạn, nếu ko có ý thức sâu sắc điều này dễ bị tha hóa, biến chất
    +Đạo đức CM là nhằm giải phóng và đem lại hạnh phúc, tự do cho con người, đó là đạo đức của những con người được giải phóng. Vì vậy tu dưỡng đạo đức phải gắn liền với hoạt động thực tiễn, trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm và trách nhiệm của mỗi người
    - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương người tốt việc tốt
    + HCM chỉ rx : đ/v mỗi ng lời nói phải đi đôi với việc làm thì hiệu quả mới mang lại thiết thực, hoặc nói mà ko làm, nói 1 đằng làm 1 nẻo sẽ ko hiệu quả phản tác dụng
    +Cần chống thói đạo đức giả, mị dân, dùng lời nói để đỡ chân tay, luôn dối trá lừa lọc
    + HCM cho rằng 1 tấm gương sống có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền. Vì vậy cần xd những tấm gương người tốt việc tốt, đây là việc làm rất quan trọng nhưng nêu gương đạo đức cũng phải chú trọng tính chất phổ biến vững chắc của toàn XH
    - Xây đi đôi với chống:
    + HCM cho rằng trong đảng và mỗi con ng ko phải “người ng đều tốt, việc việc đều hay”, mà mỗi ng đều có cái thiện và cái ác ở trong long. Mặt # trong cuộc đ r Cm kẻ thù luôn tìm cách chống phá vì vậy phải kiên quyết đ r chống lại cái xấu cái ác, bồi dưỡng và phát triển cái thiện cái tốt đẹp cho XH
    +Xây là giáo dục phẩm chất đạo đức mới nhưng phải chú ý phù hợp với lứa tuổi ngành nghề với gc trong từng môi trường # nhau, chú ý tới từng gđ từng nv CM.
    +chống là xử lý nghiêm là nhằm xây, đi liền với xây và muốn xây thì phải chống trong đó xây là nv chủ yếu lâu dài
    + Xây dựng đạo đức có nhiều cách làm nhưng trước hết mỗi ng phải có ý thức tự giác, trau dồi đạo đức CM, đồng thời phải tạo thành ptr quần chúng rộng rãi
    Câu 15: Phân tích quan điểm của HồChí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dânvới tính dân tộc của nhà nước?
    Trả lời:
    Tư tưởng HCM là sự thống nhất giữa dân tộc vàgiai cấp, chủ nghĩa yêu ước và chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xãhội. Sự thống nhât đó cũng được thể hiện rõ trong tư tưởng HCM về nhà nước.
    a. Nhà nước là thành tố cơ bản nhất của hệ thốngchính trị. Nhà nước VN DCCH luôn mang bản chất công nhân:
    * Nhànước là một phạm trù lịch sử, nó chỉ ra đời và tồn tại khi giai cấp và đấutranh giai cấp xuất hiện. Khi nói nhà nước dân chủ mới của nhà nước ta là nhànước “của dân do dân vì dân” không có nghĩa là nhà nước phi giai cấp hay siêu cấp.Nhà nước của ta là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh côngnông do giai cấp công nhân lãnh đạo. Như vậy, bản chất giai cấp của nhà nước talà bản chất giai cấp công nhân.
    * Bảnchất giai cấp công nhân của nhà nước ta được biểu hiện trước hết ở chỗ:
    - Nhà nướcdo ĐCS lãnh đạo. ĐCS VN lãnh đạo, nhà nước giữ vững và tăng cường bản chất giaicấp công nhân. Cách mạng VN từ sau 1930 đến nay là do ĐCS VN lãnh đạo, dù cònhoạt động bí mật hay đã ra công khai, dù chưa có chính quyền hay sau khi đãgiành được chính quyền, lúc nào Đảng ta cũng giữ vai trò lãnh đạo của mình đốivới CM VN, trong đó có nhà nước. Trong quan điểm cơ bản xây dựng nhà nước donhân dân lao động làm chủ , một nhà nước thể hiện tính chất nhân dân rộng rãi,HCM vẫn nhấn mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh giữa giai công nhân với giainông dân và trí thức do giai công nhân mà đội tiên phong của nó là ĐCS VN lãnhđạo.
    - Đảnglãnh đạo Nhà Nước bằng phương thức thích hợp. Phương thức lãnh đạo của Đảng vớiNhà Nước ta qua những thời kì khác nhaulà khác nhau. Song tư tưởng HCM vẫn có những vấn đề cơ bản về phương thức lãnhđạo của Đảng chung cho các thời kì:
    + Đảng lãnh đạo bằng những chủ trương, đường lối lớn,thông qua tổ chức của mình trong QH, CP và các nghành các cấp của nhà nước. Đảngphấn đấu để thể chế hoá quan điểm, đường lối, nghị quyết của mình, biến nóthành pháp luật, chính sách, kế hoạch của nhà nước.
    + Đảnglãnh đạo nhà nước bằng hoạt động của các tổ chức Đảng và Đảng viên của mìnhtrong bộ máy cơ quan nhà nước.
    + Đảnglãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra.
    - Bản chấtgiai cấp công nhân của nhà nước được thể hiện ở tính định hướng đưa đất nướcquá độ đi lên CHXN bằng cách phát triển và cái tạo nền kinh tế quốc dân theoCHXH, biến nền ktế lạc hậu thành một nền kinh tế XHCN với Công Nghiệp và NôngNghiệp hiện đại khoa học và kĩ thuật tiên tiến
    - Bản chấtgiai công nhân của nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bảncủa nó là nguyên tắc tập trung dân chủ. HCM nhấn mạnh đến việc phát huy cao độdân chủ, đồng thời phát huy cáo độ tập trung. Nhà nước phải tập trung thống nhấtquyền lực để tất cả quyền lực vào tay nhân dân.
    b. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất vớitính nhân dân, dân tộc:
    HCMđã giải quyết hài hoà thống nhất giữa bản chất giai cấp với tính nhân dân, tínhdân tộc biểu hiện rõ trong những quan điểm sau:
    - Nhà nướcta ra đời là kết quả của cuốc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệngười VN từ quá trình dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc.
    - Tính thốngnhất giữa bản chất giai công nhân và tính nhân dân, tính dân tộc còn thể hiện ởchỗ nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng.HCM khẳng định lợi ích cơ bản của giai công nhân, của nhân dân lao động và củatoàn dân tộc là một. Nhà nước ta không những thể hiện ý chí của giai công nhânmà còn thể hiện ý chí của nhân dân và của toàn dân tộc.
    - Nhà nướcmới ra đời của ta đã phải đảm nhiện nhiệm vụ lịch sử của cả dân tộc giao phó làlãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện để bảo vệthành quả cách mạng, bảo vệ nền độc lập dân tộc,tự do của Tổ Quốc, xây dựng mộtnước VN hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cựcvào sự phát triển tiến bộ của TG.

    Câu 16: Phân tích quan điểm của HCMvề nhà nước pháp quyền? Ý nghĩa?
    Trả lời :
    Một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnhmẽ được HCM chú ý xây dựng thể hiện trên những điểm sau:
    a) Theo tưtưởng HCM, một nhà nước pháp quyền trước hết phải là một nhà nước hợp hiến. Chỉmột ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trong liên hợp đầu tiên của Chính Phủlâm thời, HCM đã đề nghị tổ chức tổng tuyển cử càng sớm càng tốt để lập QH rồitừ đó lập ra CP và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nước mới.
    - Mặc dù những khó khăn dồn dập do thùtrong giặc ngoài gây ra, cuộc tổng tuyển cử cả nước đã được tiến hành chỉ bốntháng sau ngày độc lập.
    Ngày2-3-1946, QH họp phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chínhthức của nhà nước. HCM được bầu làm chủ tịch CP lien hiệp đầu tiên. Đây chínhlà CP có đầy đủ giá trị pháp lý để giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đềđối nội, đối ngoại của nước ta.
    b) Trongtư tưởng HCM, một nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh mẽ là một nhà nước quảnlý đất nước bằng PL và phải làm cho PL có hiệu lực trong thực tế. Quản lý nhà nướclà quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhau nhưng quan trọng nhấtlà bằng hệ thống PL, trong đó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp – đạo luật cơ bảncủa nước nhà. Có hiến pháp và PL nhưng không đưa được vào đời sống thì xã hộicũng sẽ bị rồi loạn. Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với kỉ cương, phépnước, tức là đi liền với thực thi hiến pháp và PL.
    - Một mặtchăm lo hoàn thiện hiến pháp và hệ thống PL của nước ta, mặt khác người hết sứcchăm lo đưa PL vào đời sống, tạo ra cơ chế bảo đảm cho PL được thi hành, cơ chếkiểm tra, giám sát việc thi hành đó trong các cơ quan nhà nước và trong nhândân.
    - Ngườicho rằng công tác giáo dục PL cho mọi người đặc biệt cho thế hệ trẻ cực kì quantrọng trong việc xây dựng một NN pháp quyền, bảo đảm mọi quyền và nghĩa vụ côngdân đc thực thi trong cuộc sống.
    - Ngườichú trọng tới vấn đề nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị củanhân dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia công việccủa chính quyền các cấp. Làm tốt nghĩa vụ công dân cũng là thực hiện nghĩa vụcủa mình đối với nhà nước, biết thực hành dân chủ.
    c) Để tiếntới một NN pháp quyền mạnh mẽ, có hiệu lực, chủ tịch HCM đã thấy rõ phải nhanhchống đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành một đội ngũ cán bộ, viên chức NN cótrình độ văn hoá, am hiểu PL, thành thạo nghiệp vụ hành chính và nhất là có đạođức cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, mọi tiêu chuẩn cơ bản của người cầmcân nảy mực cho công lý.
    HCM đãnêu ra một số yêu cầu cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức như sau:
    - Tuyệtđối trung thành với CM, kiên cường bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ NN là yếu tố đầutiên cần có. Lòng trung thành đó phải được thể hiện hàng ngày, hàng giờ trongmọi lĩnh vực công tác.
    - Hănghái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ. Chỉ với lòng nhiệt tìnhkhông thôi thì chưa đủ, đội ngũ này cần phải hiểu biết công việc của mình, biếtquản lý NN, phải được đào tạo và tự mình phải luôn luôn học hỏi.
    - Phải cóquan hệ mật thiết với nhân dân, phải sẵn sàng phục vụ nhân dân, lấy phục vụ choquyền lợi chính đáng của nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động của mình. Đặc biệtphải chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, phải luôn gần dân, hiểu dân và vìdân. Cán bộ, công chức xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền đối với nhân dẫnđều dẫn đến nguy cơ làm suy yếu NN, biến chất NN.
    - Cán bộ,công chức phải là những người dám phụ tránh, dám quyết đoán, dám chịu tráchnhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn. Đó chính là những người cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm việc với tinh thần đầy sáng tạo. HCM đòihỏi cán bộ, công chức phải luôn tu dưỡng, rèn luyện đạo đức CM, luôn có chítiến thủ, luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, phải thường xuyên phê bìnhvà tự phê bình.

    Câu 17: Vì sao HCM đặt vấn đề cách mạng trước hết phải có Đảng lãnhđạo? suy nghĩ của bản thân về vấn đề này.
    - Thất bại của các phong trào yêu nướcchống thực dân pháp ở VN cuối TK 19 đầu TK 20 chứng tỏ những con đường giảiphóng dân tộc dưới ngọn cờ tư tưởng pk hoặc tư tưởng tư sản là không đáp ứngđược yêu cầu khách quan là giành độc lập, tự do, của dân tộc. Người đã đọc sơkhảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa củaLênin và đã tìm ra con đường cứu nước mới đó là con đường cách mạng vô sản. Conđường cách mạng đó theo quan điểm của HCM là tiến hành cách mạng giải phóng dântộc và dần dần từng bước đi tới xã hội cộng sản. Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiên phongcủa nó là ĐCS. Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liênminh giữa GCCN và GCND và trí thức Sự nghiệp cách mạng VN là một bộ phận khăngkhít của cách mạng thế giới cho nên phải đoàn kết quốc tế.
    - Trước hết muốn thành công trong sựnghiệp giải phóng dân tộc đó là đi theo con đường cách mạng vô sản sau đó mỗicuộc cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo. Cácnhà yêu nước VN đã ý thức được tầm quan trọng và vai trò của tổ chức cách mạng.Đã có nhiều những tổ chức như Duy Tân Hội (1904) và VN quang phục hội (1912) rađời song các tổ chức cách mạng kiểu cũ không thể đưa cách mạng giải phóng dântộc đi đến thành công, vì thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một phươngpháp cách mạng khoa học, không có cơ sở rộng rãi quần chúng. NAQ đã sớm khẳngđịnh : muốn GPDT thành công thì trước hết phải có đường cách mệnh Đảng có vữngcách mệnh thì mới thành công Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt Bâygiờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắcchắn nhất, cách mệnh nhất kà chủ nghĩa Lênin. Như vậy NAQ đã khẳng định: cáchmạng gpdt muốn thắng lợi phải đặt dưới sự lãnh đạo của đảng của GCCN, Đảng đóphải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của lênnin được vũ trang bằngchủ nghĩa Mác Lênin. Người giải thích cách mệnh ở đây trước hết là phải làm chodân giác ngộ phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu. Cách mệnh phảihiểu phong triều cách mệnh thế giới, phải bày sách lược cho dân. Vậy nên sứccách mệnh phải tập trung muốn tập trung phải có đảng cách mệnh
    - Chính vì thế mà 3.2.1930 người đã lậpĐCSVN một chính đảng của GCCNV, có tổ chức chặt chẽ kỷ luật nghiêm minh và liênhệ mật thiết với quần chúng.

    Câu 18: Phân tích luận điểm ĐCSVN làđảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc VN.
    - HCM là người sáng lập ra ĐCSVN, một Đảngcách mạng chân chính, bộ tham mưu sáng suốt và kiên cường của GCCN và dân tộcVN. Những luận điểm của Người về ĐCS về xây dựng Đảng, đặc biệt trong điều kiệnĐảng lãnh đạo chính quyền là một phần cực kỳ quan trọng. Tư tưởng HCM về ĐCSVNbắt nguồn từ học thuyết của về ĐCS và trực tiếp từ học thuyết về Đảng kiểu mới,của GCCN, đã được Lênin đưa ra từ những năm đầu thế kỷ XX. HCM đã vận dụng sángtạo học thuyết đó áp dụng vào điều kiện lịch sử cụ thể của VN để thành lậpĐCSVN. Người đã đưa ra những luận điểm mới, làm phong phú thêm học thuyết M-Lênin về ĐCS đặc biệt là đối với việc thành lập ĐCS ở nước ta. Một trong nhữngluận điểm cơ bản và đáng chú ý trong tư tưởng HCM đó là ĐCSVN - Đảng của GCCN,của nhân dân lao động và của dân tộc VN.
    - Với học thuyết của CN M-L đã đưa ra tầmquan trọng của GCVS. Đối với Mác và Ăng ghen đặt sự quan tâm chủ yếu của mìnhvào vấn đề thành lập các ĐCS ở những nước TBCN, mà nhiệm vụ là lãnh đạo GCVS vàquần chúng lao động ở các nước tư bản phát triển nhất tiến hành CMVS. Ở đâyGCVS thông qua chính Đảng của mình là ĐCS lãnh đạo cuộc cách mạng nhắm lật đổchế độ tư bản tiến lên thẳng CNXH. Đối với Lênin thì đã bổ sung thêm học thuyếtMác đó là đối với các nước thuộc địa thì cách mạng trước hết là cách mạng dântộc dân chủ nhân dân, thực chất bao gồm trong đó là hai cuộc cách mạng: cáchmạng giải phóng dân tộc và cách mạng dân chủ. Ông đề cao vai trò của GCVS đó làgiai cấp tiên phong, là bộ chỉ huy, giai cấp tối cao của cách mạng vô sản.
    - Trong quá trình đi tìm đường cứu nước,HCM đã nhận thức sâu sắc rằng cứu nước là sự nghiệp của nhiều người của đôngđảo quần chúng nhân dân, của cả dân tộc chứ không hẳn của vài người, của mộtgiai cấp nào đó. Cùng với sự chuẩn bị về tư tưởng, đường lỗi lãnh đạo, HCM đãgiác ngộ GCCN, GCND, tri thức và những người yêu nước để họ hiểu về chủ nghĩaMác Lênin và đường lối cách mạng mới để từ đó truyền bá vào phong trào côngnhân và phong trào yêu nước VN. Với sự chuẩn bị mọi mặt và tình hình thực tếđặt ra, HCM đã thống nhất 3 tổ chức Đảng lập lên một Đảng duy nhất là ĐSCVN vàongày 3-2-1930.
    - Tư tưởng HCM đã đưa ra những luận điểmđó là ĐCS là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi, đócũng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa M-L với phong trào công nhân và phongtrào yêu nước. Khi ĐCS đã có đầy đủ tố chất của một chính Đảng thì hiển nhiênĐảng được tất cả mọi người tin yêu và đi theo. Chính vì thế HCM đã khẳng địnhrằng ĐCSVN là Đảng của GCCN, đội tiên phong của GCCN, mang bản chất GCCN. TrongSách lược vắn tắt, HCM viết: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp” trongChương trình vắn tắt của Đảng. Người viết: Đảng là “đội quân tiên phong của đạoquân vô sản”. Đảng tập hợp vào hàng ngũ của mình những người tin theo chủ nghĩacộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hăng hái tranh đấu và dám hisinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phậnĐảng. HCM khẳng đinh rõ mục đích của Đảng là “làm tư sản dân quyền cách mạng vàthổ địa cách mạng để đi tới xã hội công sản”. Đảng liên kết với những dân tộcbị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới”.
    - Những quan điểm trên của HCM hoàn toàntuân thủ những quan điểm của Lênin về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vôsản. Nhưng, HCM còn có một cách thể hiện khác về vấn đề “đảng của ai” . Trongbáo cáo chính trị đọc tại Đại hội II của Đảng(2-1951), HCM nêu rõ : trong giaiđoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộclà một. Chính vì Đảng Lao Động VN là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dânlao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN. Năm 1953, HCM viết: “Đảng laođộng là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao và đại biểu cho lợi ích của cảdân tộc” và “Đảng là đảng của giai cấp lao động, mà cũng là đảng của toàn dân”.Năm 1957, HCM khẳng định lại: Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân,đồng thời cũng là đội tiên phong của dân tộc. Trong thời kỳ miền Bắc xây dựngCNXH năm 1961, HCM khẳng định lại: Đảng ta là Đảng giai cấp, đồng thời cũng làcủa dân tộc, không thiên tư, thiên vị. Năm 1965, HCM cho rằng: Đảng ta xứngđáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân laođộng và của cả dân tộc.
    - Tuy có nhiều cách thể hiện khác nhau nhưvậy nhưng quan điểm nhất quán của HCM về bản chất giai cấp của Đảng là Đảng tamang bản chất giai cấp công nhân.Luận điểm đó đã định hướng cho việc xây dựngĐCSVN thành một Đảng có cự gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và toàn thể dân tộc trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ phát triển của cách mạngVN. Đa số những người dân VN, dù là đảng viên hay không là đảng viên dù ở bấtcứ tầng lớp nào thì cũng đều cảm thâ ĐSCVN là Đảng của Bác Hồ, của mình, tự hàovới niềm tự hào của Đảng thấy mình cũng có trách nhiệm trong việc xây dựngĐảng. Và đó cũng chính là niềm vinh dự, tự hào lớn nhất của ĐCSVN, là cội nguồntạo nên sức mạnh của ĐCSVN mà không phải bất cứ Đảng nào cũng có được.
    - Khi nói Đảng ta là Đảng của giai cấp,đồng thời là Đảng của dân tộc hoàn toàn không có nghĩa là không thấy rõ bảnchất giai cấp của Đảng. Đó là bản chất GCCN, giai cấp duy nhất gánh vác sứ mệnhlịch sử lãnh đạo cách mạng đến cuối cùng, giai cấp không chỉ là đại diện chohiện tại mà còn cho cả tương lai của đất nước. GCND tuy chiếm số đông nhấttrong dân cư và có tinh thần cách mạng rất cao, nhưng do tính phân tán, tư hữucủa những người sản xuất nhỏ, do hệ tư tưởng nông dân chỉ tiêu biểu cho nhữnggì đã qua chứ không phải những gì sẽ đến, nên đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.Chỉ có chiụ sự lãnh đạo và đi theo đường lối của Đảng của GCCN, GCND mới trởthành đồng minh tin cậy của GCCN, trở thành đồng minh tin cậy của GCCN, trởthành lực lượng to lớn nhất của cách mạng, mới giành được thắng lợi trong cuộcđấu tranh để giải phóng dân tộc. Đối với các giai cấp, tầng lớp xã hội kháckhông thể đảm đương được vai trò lãnh đạo cách mạng. Điều này HCM đã nhận thứcđược từ sớm và đã nêu rõ vai trò lãnh đạo cách mạng của GCCN, đồng thời phêphán những quan điểm sai trái như không thấy rõ vai trò và sứ mệnh của GCCN,hoặc chỉ thiên về công nông mà không thấy rõ vai trò của các tầng lớp giai cấpkhác, cùng với công nông tạo nên sức mạng to lớn của khối đại đoàn kết dân tộc.Xuất phát từ vị trí, đặc điểm, vai trò, kinh tế chính trị của giai cấp côngnhân trong xã hội là giai cấp mới, đoàn kết nội bộ cao Giai cấp công nhân cònlà sứ mệnh lịch sử là người đào huyệt chôn CNTB. Tuy xuất phát điểm còn yếu cảvề chất lượng và số lượng song ngay từ khi ra đời GCCN đã mang bản chất của GCCN quốc tế.
    - Người cho rằng cái quyết định bản chấtgiai cấp công nhân của Đảng không phải chỉ là số lượng đảng viên xuất thân từ công nhân mà cơ bản là nền tảngtư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin ở mục tiêu đường lối của Đảng thực sựlà vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giảiphóng xã hội và giải phóng con người ở vấn đề Đảng kiểu mới của giai cấp côngnhân. Do đó, Đảng k phải chỉ kết nạp cả những người ưu tú trong GCCN mà còn làGCND tầng lớp tri thức đã được rèn luyện giác ngộ về Đảng và tự nguyện chiếnđấu trong hàng ngũ của Đảng. Mặt khác Đảng đặc biệt chú ý đến việc giáo dục rènluyện đảng viên không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về CN M-L nâng cao giácngộ về giai cấp và dân tộc. HCM phê phán những quan điểm không đúng như khôngđánh giá đúng vai trò to lớn của giai cấp công nhân cũng như quan điểm sai tráichỉ chú trọng vào giai cấp công nông mà bỏ qua vai trò của giai cấp khác.
    - Trong ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII củaĐảng đã nêu: “khẳng định bản chất GCCN của Đảng , chúng ta không tách rời Đảngvà giai cấp với các tầng lớp nhân dân lao động khác, với toàn thể dân tộc”.Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã mang trong mình yếu tố giai cấp và yếu tốdân tộc. Chính lập trường và lợi ích giai cấp công nhân đòi hỏi trước hết phảigiải phóng dân tộc. Đảng tìm thấy nguồn sức mạng không chỉ ở GCCN mà còn ở cáctầng lớp nhân dân lao động ở cả dân tộc. Cũng từ đó nhân dân lao động thừ nhậnĐảng ta là người lãnh đạo, người đại biểu chân chính cho quyền lợi cơ bản vàthân thiết của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...