Báo Cáo Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc thuộc địa và ý nghĩa của tư tưởng đó

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi taitailieu_17, 11/3/12.

  1. webtailieu.org_17

    Bài viết:
    93
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Trang
    Đặt vấn đề
    Nội dung
    Chương 1: Vấn đề dân tộc thuộc địa
    1. Quan điểm của Mác-Ăngghen và Lênin về vấn đề dân tộc
    2. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
    2.1. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng phong kiến.
    2.2. Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc.
    3. Độc lập dân tộc nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc .
    3.1. Cách tiếp cận từ quyền con người
    3.2. Nội dung của độc lập dân tộc.
    4. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của dân tộc.

    Chương 2: Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
    1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
    2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
    3. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp.
    4. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
    Chương 3: Ý nghĩa của tư tuởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
    1. Ý nghĩa của tư tưởng đối với cách mạng dân tộc Việt Nam
    1.1. Ý nghĩa của đối với cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trong nước
    1.2. Con đường của Hồ Chí Minh so với các vị tiền bối
    2. Ý nghĩa đối với phong trào cách mạng thế giới
    3. Vận dụng tư tưởng trong công cuộc đổi mới hiện nay
    3.1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
    3.2. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp
    3.3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam

    Kết luận
    Tham khảo



    I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    Dân tộc là một sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. C.Mác, Ăngghen và Lênin đã có những quan điểm cơ bản có tính phương pháp luận về vấn đề dân tộc. Trước dân tộc có những hình thức cộng đồng như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc, . nhưng khi chủ nghĩa tư bản ra đời thì dân tộc mới xuất hiện theo đúng ý nghĩa của nó.
    Khi chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thì xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. Ở giai đoạn này vấn đề dân tộc thuộc địa phát triển gay gắt đòi hỏi được giải quyết. Lê-nin cho rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội và cách mạng vô sản trên cơ sở không còn áp bức giai cấp và áp bức dân tộc mới tạo điều kiện giải phóng cho các dân tộc thuộc địa, giúp cho các dân tộc thuộc địa quyền dân tộc, quyền tự quyết và các quyền thiêng liêng khác. C.Mác, Ph.Ăngghen, Lênin đã nêu lên những quan điểm cơ bản về vấn đề dân tộc tạo cơ sở lý luận cho việc xác định chiến lược sách lược của các Đảng cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa, nhưng từ thực tiển cách mạng vô sản ở châu Âu, các ông vẩn tập trung nhiều vào vấn đề giai cấp. Điều kiện những năm đầu thế kỉ XX trở đi đặt ra yêu cầu cần vânh dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin cho phù hợp với thực tiễn ở các nước thuộc địa; chính Hồ Chí Minh đã đáp ứng yêu đó.
    Trên cơ sở những quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, Hồ Chí Minh đã căn cứ vào tình hình thực tiển ở Việt Nam và các thuộc địa khác Người đã xây dựng nên một hệ thống về vấn đề dân tộc- là vấn đề dân tộc thuộc địa, giải phóng dân tộc thuộc địa. Hệ thống luận điểm này của Hồ Chí Minh có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiển lớn.
     
Đang tải...