Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và sự vận dụng của đảng vào xây dựng lự

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và sự vận dụng của đảng vào xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Kạn Thời kỳ 1941 – 1945

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Chủ tịch Hồ Chí Minh, lănh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đồng thời là nhà quân sự xuất sắc của dân tộc ta. Người đă cống hiến không chỉ trí tuệ, mà trọn vẹn một đời cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng và cách mạng thế giới nói chung.
    Hoạt động quân sự của Hồ Chí Minh trong thời kỳ 1941 – 1945, thời kỳ người về nước trực tiếp lănh đạo cách mạng Việt Nam, là xây dựng cơ sở lư luận và thực tiễn cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giải phóng dân tộc, trong đó nổi bật là việc xây dựng lực lượng vũ trang và chỉ đạo đấu tranh quân sự nhằm lật đổ sự thống trị của kẻ thù. Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ đă chứng minh cho sự chỉ đạo đúng đắn, sáng tạo và vai tṛ to lớn của lănh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, nhà quân sự thiên tài, người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân.
    Bắc Kạn là một tỉnh nằm ở giữa Cao Bằng và Thỏi Nguyờn, là quê hương của nhiều dân tộc anh em chung sống. Bắc Kạn chẳng những là mảnh đất giàu truyền thống từ ngàn xưa mà trong cuộc kháng chiến chống Phỏp cũn tự khẳng định ḿnh trong những chiến công lừng lẫy của lực lượng vũ trang. Tuy lực lượng vũ trang ở đây ra đời muộn, nhưng luồng ánh sáng cách mạng vừa nhen nhúm luụn bùng lên một cách mạnh mẽ. Từ những đội tự vệ xuất hiện năm 1942 ở Cao Minh (Chợ Ră), lực lượng vũ trang dần phát triển lên tiểu, trung, đại đội. Trước cách mạng tháng Tám, nhờ sự giúp đỡ của lực lượng Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, sau đó khi Pháp nhảy dù xuống Bắc Kạn ngày 7/10/1947, có sự giúp đỡ của bộ đội chủ lực từ sau ngày giả phóng Bắc Kạn ngày 9/8/1949, lực lượng vũ trang Bắc Kạn tự xây dựng, phát triển và trưởng thành vượt bậc về nhiều mặt, vừa chiến đấu, vừa bảo vệ quê hương, vừa chi viện cho tiền tuyến.
    Được tôi luyện trong thực tiễn chiến đấu, lực lượng vũ trang Bắc Kạn từng bước trưởng thành từ những đội tự vệ phát triển lên thành các đơn vị bộ độ địa phương, đă gặt hái được những chiến công mà sử sách dân tộc đă ghi như: Đèo Giàng, Phủ Thụng Những người con anh hùng, những tiểu đoàn, đơn vị anh hùng đă chiến đấu quên ḿnh cho mảnh đất quê hương thân yêu mà không chờ được ngày chiến thắng.
    Thắng lợi cách mạng tháng Tám mang ư nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của độc lập tự do tiến lên chủ nghĩa xă hội. Trong cuộc cách mạng này, lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Kạn đó đúng góp một phần rất quan trọng vào cùng lực lượng vũ trang cả nước làm nên thắng lợi này.
    Chớnh v́ những lư do như trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề này làm chủ đề nghiên cứu của đề tài.
    2. Lịch sử vấn đề
    Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn của nhân loại, đông thời là nhà quân sự thiên tài. Hồ Chí Minh là đối tượng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm qua dưới nhiều góc độ khác nhau.
    Thứ nhất, trong lĩnh vực quân sự đă có nhiều tác phẩm bài viết của các vị lănh đạo Đảng, Nhà nước, các vị tướng lĩnh, nhà khoa học bàn về vai tṛ cũng như thiên tài của Hồ Chí Minh trong việc lănh đạo cách mạng Việt Nam.
    Trước hết phải kể đến cuốn “Hồ Chí Minh và những vấn đề quân sự của cách mạng Việt Nam” của đồng chí Trường Chinh, nhà xuất bản Quân đội nhân dân, năm 1971.
    “ Hồ Chí Minh sự nghiệp vĩ đại gương sáng đời đời” của Trường Chinh, nhà xuất bản Sự thật, 1980.
    “Chủ tịch Hồ Chí Minh, lănh tụ vĩ đại của Đảng, của dân tộc ta” Lê Duẩn, nxb Sự thật, 1986.
    “Hồ Chí Minh nhà chiến lược thiên tài, người cha thân yêu của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam” Vừ Nguyờn Giỏp, nxb Sự Thật.
    Là những nhà lănh đạo của Đảng, nhà nước đă nhiều năm hoạt động gần gũi bên Hồ Chí Minh, cùng người lănh đạo sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc nờn cỏc tác giả của những công tŕnh nghiên cứu kể trên đă đánh giá chính xác, sâu sắc vai tṛ xuất sắc của Người đối với cách mạng Việt Nam nói chung và vấn đề về quân sự nói riêng.
    Tuy nhiên, trong các tác phẩm núi trờn, do nghiên cứu toàn bộ sự nghiệp của Người nên phần nghiên cứu, đánh giá vai tṛ của Người đối với việc xây dựng lực lượng vũ trang của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1941 -1945 mới chỉ nêu những nét chung nhất.
    Ngoài ra cũn cú những công tŕnh nghiên cứu về hoạt động và vai tṛ của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam do các nhà khoa học, các tập thể nghiên cứu như:
    “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiểu sử và sự nghiệp” Ban nghiên cứu LSĐ Trung Ương, nxb Sự thật, 1970. Trong đó có một chương nhan đề: “Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước cùng trung ương Đảng trực tiếp lănh đạo cuộc vận động giải phóng dân tộc và cách mạng thỏng Tỏm.”
    Do tính chất tiểu sử nên chương này chỉ nêu những hoạt động chính, những đánh giá chung về vai tṛ của Người đối với lực lượng vũ trang của cách mạng Việt Nam.
    “Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh” của Trần Văn Trà, nxb QĐND, 1994.
    Hai là, những công tŕnh nghiên cứu LSĐ, đặc biệt là LSĐCS Việt Nam - tập 1, học viện Nguyễn Ái Quốc, nxb Chính trị quốc gia, 2000.
    Những cuốn sách trờn cú đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lương vũ trang của cách mạng Việt Nam nhưng do phạm vi rộng nên chỉ khái quát.
    Ngoài ra c̣n những bài viết đề cập đến hoạt động và vai tṛ của Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng vũ trang đăng trờn cỏc tạp chí nghiên cứu và báo cáo khoa học.
    Do các tính chất của tạp chí nờn cỏc bài viết chỉ đề cập đến một phạm vi nhỏ trong hoạt động quân sự của Hồ Chí Minh. Tuy nhiên chưa có bài viết nào nêu lên một cách hệ thống về hoạt động và vai tṛ Hồ Chí Minh với việc chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang 1941-1945.
    Thứ hai, Bắc Kạn là một tỉnh miền Bắc có truyền thống đánh giặc vẻ vang, hào hùng, là địa bàn chiến lược góp phần quan trọng vào chiến thắng của kháng chiến chống Phỏp. Đó cú một số cuốn sách, công tŕnh nghiên cứu về lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Kạn, các công tŕnh khoa học của các tập thể, các tướng lĩnh, các vị lăo thành cách mạng, các nhà nghiên cứu Đă tập chung làm rơ những nhân tố tham gia đóng góp vào chiến thắng chung của quân và dơn cỏc dân tộc Việt Bắc, tỉnh Bắc Kạn.
    Tổng kết chiến tranh du kích Bắc Kạn – Ban nghiên cứu LSĐ Bắc Kạn.
    Trung đoàn 72 Bắc Kạn - xưởng in Không Quân, 1997.
    Ư kiến của đồng chí Dương Mạc Hiếu về xây dựng phong trào Việt Minh của Bắc Kạn.
    Tuy những công tŕnh khoa học trờn đó nêu lên quá tŕnh xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Kạn nhưng do tính chất của công tŕnh: tổng kết lịch sử hoặc ư kiến đánh giá chủ quan của cá nhân nên chưa có công tŕnh nào phản ánh một cách chi tiết quá tŕnh Đảng chỉ đạo, xây dựng LLVT Bắc Kạn trong giai đoạn 1941- 1945.
    Như vậy, đă có rất nhiều công tŕnh khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng vũ trang giai đoạn đầu Người mới về nước. Bên cạnh đó cũng không ít những công tŕnh nghiên cứu chỉ đạo xây dựng LLVT tỉnh Bắc Kạn trong hai cuộc kháng chiến.
    Nhưng chưa có công tŕnh nào nghiên cứu chi tiết hệ thống về hoạt động của Hồ Chí Minh về chỉ đạo xây dựng LLVT giai đoạn 1941- 1945. Cũng chưa có công tŕnh nào nghiên cứu về chỉ đạo chiến lược xây dựng lực lượng vũ trang của Người được áp dụng vào tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn này.
    V́ hai lư do trên và dựa trên cơ sở các công tŕnh nghiên cứu trước đó, với mong muốn góp phần làm rơ hơn quá tŕnh hoạt động quân sự của Hồ Chí Minh, chúng tôi đă tiến hành nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng vũ trang giai đoạn 1941 – 1945 và vận dụng vào thực tiễn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn này.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
     
Đang tải...