Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị với việc nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp lý

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị với việc nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng

    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân téc, danh nhân văn hóa thế giới; tư tưởng của Người là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân téc ta, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
    Hơn 76 năm chiến đấu và xây dựng dưới ngọn cờ của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đă lănh đạo toàn Đảng, toàn dân giành được những thắng lợi vĩ đại.
    Trong quá tŕnh đấu tranh cách mạng, đội ng̣ cán bộ đảng viên của Đảng đă được rèn luyện và trưởng thành; đă thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng trước những bước ngoặt của cách mạng.
    Phẩm chất tốt đẹp của đội ng̣ cán bộ, đảng viên không phải tự nhiên mà có. Đó là quá tŕnh tự rèn luyện của bản thân đồng thời gắn liền với công tác giáo dục của Đảng; trong đó có công tác giáo dục lư luận chính trị của Đảng - mét bộ phận của công tác xây dựng Đảng về tư tưởng.
    Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề giáo dục lư luận chính trị. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của ḿnh, Người thường xuyên quan tâm tới công tác giáo dục lư luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Những quan điểm của Người về giáo dục lư luận chính trị măi măi soi sáng công tác giáo dục lư luận chính trị của Đảng . Hồ Chí Minh chỉ rơ: Không có lư luận cách mệnh th́ không có cách mệnh vận động . Chỉ có theo lư luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong [36, tr.259]. “Đảng muốn vững th́ phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải làm theo chủ nghĩa Êy [36, tr.268]. Người xác định Bây giê học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin [36, tr.268]; v́ vậy, Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mă Khắc Tư và Lênin [36, tr.280].
    Người đỏi hái: Đảng phải chống các thăi xem nhẹ học tập lư luận, phải kiên quyết chống các thăi xem nhẹ tư tưởng, v́ vậy, học tập chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lư luận, . là những việc cần kíp của Đảng [4O, tr.167].
    Thực tế đă chỉ ra rằng, công tác tư tưởng nói chung, công tác giáo dục lư luận chính trị nói riêng đă tham gia vào tất cả các mặt của đời sống kinh tế - chính trị - xă hội, nó không chỉ là nguồn lực của xă hội mà c̣n là yếu tố cấu thành các thành tựu đạt được và những yếu kém, khuyết điểm trong các lĩnh vực.
    Ngày nay, trong quá tŕnh đổi mới của đất nước, Đảng ta đă liên tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn. Những kết quả bước đầu của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đă thể hiện được bản chất của một Đảng cách mạng chân chính, kiên định mục tiêu, lư tưởng - con đường đă lùa chọn: độc lập dân téc gắn liền với chủ nghĩa xă hội; tinh thần nghiêm túc và kiên quyết khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm trong bộ máy Đảng, Nhà nước, các đoàn thể và đấu tranh không khoan nhượng với những tiêu cực, tệ nạn xă hội. Đó cũng là kết quả của việc Đảng ta đặc biệt quan tâm giáo dục lư luận chính trị, đẩy mạnh công tác tư tưởng của Đảng ta trong suốt 20 năm qua.
    Mặt khác, do hạn chế của công tác giáo dục lư luận chính trị và thiếu tu dưỡng, rèn luyện của một bộ phận cán bộ, đảng viên vừa qua đă gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của Đảng trong xă hội; làm xói ṃn những giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống; tạo ra điều kiện làm phát triển tư tưởng thực dụng, lối sống hưởng lạc, chạy theo đồng tiền, sống thủ đoạn, suy thoái đạo đức, coi thường kỷ cương pháp luật; làm xói ṃn mục tiêu, lư tưởng trong cán bộ, đảng viên và mờ nhạt h́nh ảnh cao đẹp của người cộng sản trong ḷng quần chúng nhân dân.
    Các thế lực thù địch ra sức thực hiện âm mưu cơ bản, lâu dài của chúng là xóa bỏ chế độ xă hội chủ nghĩa ở nước ta, xóa bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, thủ tiêu sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong chiến lược Diễn biến ḥa b́nh, tấn công trên mặt trận tư tưởng - văn hóa được coi là ṃi đột phá, các thế lực thù địch đang công kích chống phá một cách có hệ thống trên tất cả các luận điểm và nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ḥng làm tan ră niềm tin, tạo sự hỗn loạn về lư luận và tư tưởng; gây ra sù dao động, hoài nghi về con đường đi lên chủ nghĩa xă hội, tạo ra khoảng trống trong nhận thức tư tưởng, nhằm đi tới xóa bỏ hệ tư tưởng xă hội chủ nghĩa.
    Hồ Chí Minh cho rằng: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém [39, tr.269-273].
    Trong đội ng̣ cán bộ của Đảng, cán bộ cơ sở có vị trí đặc biệt quan trọng. Đây là lực lượng mà theo Hồ Chí Minh: là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rơ và thi hành. Đồng thời đem t́nh h́nh của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rơ, để đặt ra chính sách cho đúng [39, tr.269].
    Sau hơn 10 năm tái lập tỉnh (từ 1992-2005), dù c̣n nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng dưới sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng đă mở nhiều líp đào tạo trung cấp lư luận chính trị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ khác cho cán bộ chủ chốt cơ sở.
    Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước th́ đội ng̣ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở c̣n bộc lé nhiều hạn chế, yếu kém cả về số lượng và chất lượng, cả về tŕnh độ lư luận chính trị và năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
    Thực tiễn trên đặt ra là phải nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt là giáo dục lư luận chính trị, nghĩa là truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn, hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết Êy vào cuộc sống.
    V́ thế, việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lư luận chính trị và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo lư luận chính trị cho cán bộ, công chức nói chung và đào tạo trung cấp lư luận chính trị nói riêng là một việc rất quan trọng và cần thiết.
    Với những lư do trên và qua quá tŕnh học tập, nghiên cứu Chương tŕnh cao học chuyên ngành Hồ Chí Minh học, tôi đă chọn đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lư luận chính trị với việc nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp lư luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
    2. T́nh h́nh nghiên cứu đề tài
    Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rơ: “Mọi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lănh đạo chủ chốt, phải có kế hoạch thường xuyên học tập nâng cao tŕnh độ lư luận chính trị, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn” [14, tr.140-141]. Quy định số 54 - QĐ/TW ngày 12 tháng 5 năm 1999 của Bộ Chính trị khóa VIII Về chế độ học tập lư luận chính trị trong Đảng ghi rơ: Đảng viên là cán bộ lănh đạo chủ chốt ở cơ sở phải học xong chương tŕnh trung học chính trị tại các trường chính trị tỉnh, thành phố [15, tr.2].
    Trong những năm gần đây, đă có những công tŕnh nghiên cứu, bài viết của các tác giả dưới nhiều góc độ khác nhau về vấn đề này như:
    - Các công tŕnh nghiên cứu và bài viết:
    + Đào Duy Tùng (1985), Một số vấn đề về công tác tư tưởng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội. Sách gồm những bài nghiên cứu của tác giả về công tác tư tưởng của Đảng; trong đó, có nhiều nội dung về giáo dục lư luận chính trị của Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
    + Nguyễn Đức B́nh (1999), Xây dựng Đảng về tư tưởng chính trị, Tạp chí Cộng sản, (5). Tác giả đă khẳng định vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam, nêu lên những chỗ mạnh cơ bản cũng như phân tích 4 nguy cơ. Đặc biệt những hiện tượng đáng suy nghĩ về mặt tư tưởng như: hiện tượng phai nhạt lư tưởng, cũng tức là phai nhạt chủ nghĩa, phai nhạt mục tiêu cuối cùng; tư tưởng mang mầu sắc chiết trung, thực chất cũng là giảm sút niềm tin, xa rời lập trường mácxít và có biểu hiện cho mét khuynh hướng cơ hội chính trị. Từ đó tác giả nêu lên những vấn đề cần tập trung trong công tác giáo dục lư luận chính trị của Đảng hiện nay.
    + Các tác giả: Nguyễn Phú Trọng (1999), Tạo bước chuyển biến mới trong việc học tập lư luận chính trị của cán bộ, đảng viên, Tạp chí Cộng sản, (11) và Nguyễn Khoa Điềm (2004), Nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục lư luận chính trị trong t́nh h́nh mới, Tạp chí thông tin công tác tư tưởng lư luận, (1), Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương đă nêu tầm quan trọng của việc học tập của cán bộ, đảng viên, trong đó học tập lư luận chính trị có vị trí cực kỳ quan trọng; những nội dung của công tác giáo dục lư luận chính trị; đồng thời nêu ra một số giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ của công tác giáo dục lư luận trong t́nh h́nh hiện nay.
    + Các tác giả: Cao Duy Hạ, Về giảng viên lư luận chính trị, Báo Nhân dân ngày 05/5/2005 và Nguyễn Văn Sáu, Hội thi giảng viên dạy giỏi – hoạt động góp phần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở trường chính trị, Báo Nhân dân ngày 20/11/2005 đă đánh giá vai tṛ của đội ng̣ giảng viên các trường chính trị tỉnh, thành phố qua đó nêu lên những vấn đề cần đổi mới nội dung chương tŕnh, phương pháp dạy và học, bổ sung quy chế, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên
    - Các luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ:
    + Nguyễn Đ́nh Trăi, Nâng cao năng lực tư duy lư luận cho cán bộ giảng dạy Mác - Lênin ở các Trường Chính trị tỉnh, Luận án tiến sĩ năm 2001. Tác giả nghiên cứu đề xuất một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực tư duy lư luận cho đội ng̣ cán bộ giảng dạy lư luận Mác - Lênin ở các trường Chính trị tỉnh; trên cơ sở làm sáng tỏ phạm trù năng lực tư duy lư luận và vai tṛ của năng lực tư duy lư luận đối với công tác giảng dạy lư luận chính trị ở trường Chính trị tỉnh.
    + Nguyễn Thị Hồng Lê, Nâng cao tŕnh độ lư luận chính trị cho đội ng̣ cán bộ lănh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2004. Tác giả đă đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tŕnh độ lư luận chính trị cho đội ng̣ cán bộ lănh đạo chủ chốt cấp cơ sở; trên cơ sở làm rơ bản chất, đặc trưng, tầm quan trọng của việc nâng cao tŕnh độ lư luận chính trị cho đội ng̣ cán bộ lănh đạo chủ chốt cấp cơ sở và từ thực trạng tŕnh độ lư luận chính trị cũng như công tác đào tạo nâng cao tŕnh độ lư luận chính trị cho đội ng̣ cán bộ này.
    - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đă tổ chức hội thảo và ra sách kỷ yếu: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, lư luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002.
    Hội thảo đă đề cập nhiều nội dung quan trọng; đáng chú ư có các bài của các tác giả như: PGS.TS Nguyễn Khánh Bật với bài Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng lư luận; PGS.TS Hoàng Trang với bài Mấy suy nghĩ về công tác tư tưởng, lư luận ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh trong t́nh h́nh mới dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh; PGS.TS Lê Văn Tích với bài Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống - khâu trọng yếu ở công tác tư tưởng, lư luận hiện nay, TSPhạm Ngọc Anh với bài Quan niệm của Hồ Chí Minh về giáo dục lư luận.
    Nội dung chủ yếu tập trung vào các vấn đề nh­ sau:
    + Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lư luận.
    Khẳng định Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề tư tưởng, lư luận. Người quan tâm giải quyết từ vị trí, vai tṛ đến nội dung công tác tư tưởng, lư luận; từ nguyên tắc, phương châm, phương pháp giáo dục lư luận đến xây dựng đội ng̣ cán bộ làm công tác tư tưởng, lư luận.
    +Một sè quan điểm của Hồ Chí Minh về tư tưởng, lư luận.
    Nêu những đóng góp của Hồ Chí Minh vào kho tàng lư luận Mác - Lênin.
    + Công tác tư tưởng, lư luận trong t́nh h́nh mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh.
    Từ quan niệm của Hồ Chí Minh về giáo dục tư tưởng lư luận, nh́n lại công tác giáo dục lư luận chính trị đă qua, xây dựng, chấn chỉnh công tác nâng cao chất lượng giáo dục lư luận chính trị.
    Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một đề tài nghiên cứu gắn liền tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lư luận chính trị với việc nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp lư luận chính trị tại trường Chính trị nói chung, Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng nói riêng. Trong quá tŕnh nghiên cứu tác giả đă tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu của các công tŕnh có liên quan đến luận văn.
    3. Mục đích và nhiệm vô của luận văn
    3.1. Mục đích
    Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lư luận chính trị, từ đó nh́n lại công tác giáo dục, bồi dưỡng đă qua của Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng và đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập lư luận chính trị của Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng trong thời kỳ hiện nay.
    3.2. Nhiệm vô
    - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lư luận chính trị.
    - Làm rơ vai tṛ của giáo dục lư luận chính trị đối với cán bộ.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng của giáo dục trung cấp lư luận chính trị, (giảng dạy và học tập) ở Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng (1995-2005).
    - Đề xuất mét số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trung cấp lư luận chính trị tại Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng hiện nay.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    4.1. Đối tượng
    - Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lư luận chính trị.
    - Nghiên cứu việc thực hiện giáo dục trung cấp lư luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng 13 năm qua (1992-2005).
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục lư luận chính trị và việc giáo dục trung cấp lư luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Sóc Trăng từ khi được tái lập (1992-2005) dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh.
    5. Cơ sở lư luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
    5.1. Cơ sở lư luận
    Luận văn vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng về công tác tư tưởng, công tác giáo dục lư luận chính trị.
    5.2. Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và lôgíc, phương pháp phân tích - tổng hợp, điều tra khảo sát thực tiễn . để thực hiện mục đích của đề tài đặt ra.
    6. Những đóng góp mới về khoa học của đề tài
    Luận văn góp phần làm sáng tỏ vai tṛ của giáo dục lư luận chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cán bộ nói chung, cụ thể là cán bộ chủ chốt ở cơ sở, đặc biệt trong t́nh h́nh hiện nay.
    Đánh giá thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng qua 13 năm qua dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh.
    Đề xuất một số giải pháp để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trung cấp lư luận chính trị của Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng hiện nay.
    7. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu làm 2 chương, 6 tiết.

    Chương 1
    NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
    GIÁO DỤC LƯ LUẬN CHÍNH TRỊ

    1.1. KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC LƯ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH
    Trước khi Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) mở các líp lư luận chính trị ở Quảng Châu-Trung Quốc, vào giữa những năm 1920, th́ ở Việt Nam các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp đều không biết lư luận cách mạng là ǵ, họ chỉ giương cao hai chữ “Đại nghĩa” và lao vào đấu tranh ṿ trang. Ngay tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng ra đời vào năm 1927 cũng không ai quan tâm tới lư luận trên dưới đều ù ù cạc cạc. Đó là một nguyên nhân lớn dẫn đến thất bại không gượng dậy được của tổ chức yêu nước này.
    Ngược lại, với Hồ Chí Minh cho rằng muốn đánh được thực dân đế quốc giành lại độc lập tù do th́ trước hết phải làm cho dân giác ngộ. Năm 1925, Hồ Chí Minh bắt đầu mở các líp giáo dục lư luận cách mạng cho những người yêu nước của Việt Nam là việc mở đầu cho thực hiện vấn đề trước hết đó. Những bài giảng của Người tập hợp lại được xuất bản thành cuốn “Đường Kách mệnh” do Hội Liên hiệp các dân téc Á Đông bị áp bức Ên hành năm 1927. Ngay tờ b́a dưới tên sách Đường Kách mệnh, Hồ Chí Minh đă trích câu của Lênin trong tác phẩm Làm ǵ? nh­ mét lời tựa: “Không có lư luận cách mệnh, th́ không có cách mệnh vận động . Chỉ có theo lư luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong” [36, tr.259]. Cùng thời gian này, báo Thanh niên, là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Hồ Chí Minh sáng lập và lănh đạo, ra sè 95, 97 viết: “Lư luận mà không thực hành th́ không để làm ǵ. Thực hành mà không có lư luận th́ thất bại. Trong một phần tư thế kỷ qua, những người cách mạng Việt Nam xem rẽ lư luận, cứ trực tiếp dùng bạo lực mà không cần biết trước kết quả của hành động ḿnh, cho nên, trong thời gian đó, họ hy sinh nhiều người, nhiều của mà không đi đến đâu cả”. Theo Người lư luận cách mạng chung th́ t́m trong chủ nghĩa Mác-Lênin, lư luận cách mạng trực tiếp th́ t́m trong kinh nghiệm lịch sử bản thân dân téc ḿnh. Làm cách mạng th́ cần lư luận cho những người cầm lái con thuyền cách mạng, cần có lư luận cho tất cả các chiến sĩ cách mạng, và cần có lư luận cho nhân dân; nhân dân phải biết v́ sao nổi dậy và nổi dậy bằng cách nào.
    Nh­ vậy, Hồ Chí Minh là người đầu tiên của nước ta quan tâm tới lư luận cách mạng và thực hành kiên tŕ, bền bỉ việc giáo dục lư luận chính trị cho các thế hệ người Việt Nam yêu nước. Người đă để lại cho cách mạng Việt Nam cả một di sản to lớn về giáo dục lư luận chính trị. Đó là cả một hệ thống quan điểm của Người về khái niệm giáo dục lư luận chính trị, về vị trí và mục đích của giáo dục lư luận chính trị, c̣ng nh­ về nội dung, phương châm, phương pháp giáo dục lư luận chính trị.
    Trong đào tạo - giáo dục các thé hệ cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm công tác giáo dục lư luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Đó là một trong những vấn đề quán xuyến suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
    Tư duy nhất quán và nổi trội ở Chủ tịch Hồ Chí Minh là sau khi t́m ra con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam, Người xác định: Cách mệnh trước hết phải có cái ǵ?. Và câu trả lời của Người là: Trước hết phải có đảng cách mệnh. Theo Hồ Chí Minh, đảng cách mệnh có sứ mệnh lịch sử là “để trong th́ vận động và tổ chức dân chúng, ngoài th́ liên lạc với dân téc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi” [36, tr.267-268] mà đưa cách mạng của dân téc đến thành công. Cách mạng muốn thành công, theo Hồ Chí Minh, là đảng phải vững mạnh, đảng muốn vững mạnh phải có lư luận soi đường và tất cả cán bộ, đảng viên cần phải hiểu và thực hành theo lư luận đó. Người viết: “Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững th́ phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa Êy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” [36, tr.268].Nh­ vậy, đảng cách mạng trước hết phải được vơ trang bởi một lư luận tiền phong. Và để “trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo” lư luận tiền phong Êy th́ giáo dục lư luận chính trị là nhân tố không thể thiếu được. Hồ Chí Minh đă làm công tác giáo dục lư luận chính trị này để sinh ra Đảng. Và Người cùng với Đảng liên tục thực hành giáo dục cho các đối tượng người Việt Nam yêu nước mà dẫn đến Cách mạng tháng Tám thành công, xây nên được Việt Nam độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ.
    Từ thực tiễn nhiều thập niên cùng Đảng ta làm công tác giáo dục lư luận chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Hồ Chí Minh đề ra: “Đảng ta tổ chức trường học lư luận cho cán bộ là để nâng cao tŕnh độ lư luận của Đảng ta, đặng giải quyết sự đ̣i hỏi của nhiệm vụ cách mạng và t́nh h́nh thực tế của Đảng ta, để Đảng ta có thể làm tốt hơn công tác của ḿnh, hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ cách mạng vĩ đại của ḿnh” [42, tr.492].
    Giáo dục lư luận chính trị, theo Hồ Chí Minh:
     
Đang tải...