Tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

    Chương V
    TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

    I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
    * Khái niệm đoàn kết và khái niệm đoàn trong Tư tưởng Hồ Chí Minh
    - Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt do Trung tâm từ điển học và Nhà xuÊt bản Giáo dục Ên hành năm 1994 và sau đó là các Từ điển khác đều đưa ra khái niệm đoàn kết như sau: đoàn kết là “kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động v́ một mục đích chung” và Đại đoàn kết là “đoàn kết rộng răi”. Rơ ràng, đây là một cắt nghĩa phổ thông về một cụm từ Hán Việt và mới chỉ đưa ra cái vỏ thông tin của khái niệm chứ chưa có nội dung đầy đủ. Đó là trong lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ.
    - Khái niệm đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
    Trong bài nói chuyện tại Hội nghị Đại biểu Mặt trận Liên Việt toàn quốc 10.1. 1955, Hồ Chí Minh đă nêu ra khái niệm đại đoàn kết. Đại đoàn kết là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng líp nhân dân lao động khác, đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nă cũng như cái nền cuả nhà, cái gốc của cây. Nhưng đă có nền vững, gốc tốt, c̣n phải đoàn kết các tầng líp nhân dân khác” (tập 7, tr. 438)



    1. Cơ sở h́nh thành Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh
    a. Truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa của cộng đồng dân téc, tư tưởng tập hợp lực lượng dân téc để cứu nước, dựng nước của các thế hệ yêu nước, cách mạng tiền bối.

    - Do vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của đất nước ta đă đem lại cho nhân dân không Ưt thuận lợi và ưu đăi của tự nhiên nhưng cũng phải đối mặt rất nhiều với những thử thách khắc nghiệt của thiên tai, địch hoạ. Lịch sử dựng nước và giữ nước là sự tiếp nối hàng ngàn năm những cuộc đấu tranh không mệt mói chống hạn hán, băo lụt, chống chiến tranh xâm lược của các thế lực thù địch. Từ trong cuộc tranh đấu trường ḱ đó đă sản sinh và định h́nh ư thức cộng đồng, ư thức tập thể và cao hơn là ư thức dân téc, ư thức này ngấm vào máu thịt của con người Việt Nam và được truyền từ đời này qua đời khác, thế hệ này sang thế hệ khác, để tạo thành truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước.
    - Truyền thống đoàn kết không chỉ được phản ánh trong kho tàng Văn học dân gian :
    “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
    Người trong một nước phải thương nhau cùng”
    Hay
    “ Mét cây làm chẳng nên non
    Ba cây chụm lại nên ḥn núi cao”
    Truyền thống này c̣n được các anh hùng dân téc Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trăi, Quang Trung đúc kết thành kinh nghiệm, thành phép trị nước và đánh giặc : “chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”, “ trên dưới đồng ḷng, cả nước chung sức”, “tướng sĩ một ḷng phụ tử” Lịch sử vẫn c̣n ghi măi tinh thần quân dân đoàn kết cùng nhau đánh giặc tại Hội nghị Diên Hồng (Thời Trần) Tất cả những giá trị tốt đẹp của dân téc đă ảnh hưởng đến tư tưởng đại đoàn kết dân téc.
    Hồ Chí Minh:
    “Dơn ta nên nhớ chữ đồng
    Đồng t́nh, đồng sức, đồng ḷng, đồng minh”
    b. Những giá trị nhân bản trong văn hóa phương Đông, phương Tây và tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà cách mạng lớn ở khu vực và trên thế giới cũng là những cơ sở quan trọng giúp Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược đại đoàn kết.
    - Hồ Chí Minh sinh ra trong mét gia đ́nh nhà Nho yêu nước nên Hồ Chí Minh có điều kiện tiếp xúc với những giá trị văn hoá phương Đông (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo). Là tư tưởng đại đồng, nhân ái và luôn yêu thương trong Nho giáo. Rồi tư tưởng “Lục hoà” của Phật giáo- đó là 6 phương pháp cư sử nhằm tạo ra sự hoà hợp từ vật chất đến tinh thần, từ lời nói đến việc làm của chúng sinh nhằm đạt tới một mục đích cao đẹp. (Thân hoà đồng trụ, ngôn hoà đồng hiệp, ư ḥa dồng duyệt, giới hoà đồng tu, kiến hoà đồng giải, lợi hoà đồng quân).
    - Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh có một thời gian dài hoạt động ở các nước phương Tây nên Hồ Chí Minh đă tiếp thu nhiều giá trị nhân bản trong văn hoá phương Tây đặc biệt là tư tưởng tự do, b́nh đẳng, bác ái.
    - Sẽ là không hoàn chỉnh nếu nh­ chóng ta không đề cập đến tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà cách mạng lớn trên thế giới, khu vực: Tôn Trung Sơn, Mahata Gandhi. Trong cách mạng Tân Hợi (1911), Tôn Trung Sơn đă tập hợp 400 ḍng họ trong cả nước không phân biệt giai cấp, chủ trương hợp tác với Đảng Cộng sản Trung quốc, ủng hộ công- nông, liên minh với nước Nga Xô Viết (liên Nga, thân cộng, phù trợ công- nông) để tạo thành một mặt trận dân téc thống nhất rộng răi, ủng hộ công nông- lực lượng chiếm đại đa số trong nhân dân. Mahata Găngđi: lănh tụ của Đảng Quốc đại Ên Độ, ông đă tập hợp và thức tỉnh, phát huy sức mạnh của Ên Độ vào cuộc đấu tranh giành độc lập
    c. Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lờnin
    - Chủ nghĩa Mác – Lờnin khẳng định vai tṛ của quần chúng nhân dân trong lịch sử : ô ỏch mạng là sự nghiệp của quần chúng ằ, ô nhân dân là chủ nhân và là người sáng tạo ra lịch sử ằ
    + Cách mạng không phải là kết quả của những hoạt động có tính chất âm mưu mà là sự vùng dậy của đông đảo quần chúng có giác ngộ về một mục tiêu chung nhằm đánh đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới .
    + Nếu không có sự đồng t́nh và ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động với đội ng̣ tiên phong của nó tức là giai cấp vô sản th́ cách mạng vô sản không thể thực hiện được. (Lênin)
    - Chủ nghĩa Mác – Lờnin chỉ rơ yêu cầu cần phải có sự đoàn kết và liên minh quốc tế trong cuộc đấu tranh chung : ôVụ sản tất cả các nước đoàn kết lại ằ (C. Mác), ô vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại ằ (Lờnin)
    - Không những vây, Chủ nghĩa Mác – Lờnin cũn khẳng định rằng, cách mạng vô sản muốn thành công th́ giai cấp vô sản cần có sự ủng hộ của đại đa số quần chúng
    - Năm 1920 khi bắt gặp Luận Cương của Lênin về vấn đề dân téc và thuốc địa, với mẫn cảm chính trị đặc biệt của một thiên tài th́ Hồ Chí Minh đă nhận thấy đây chính là ngọn đèn soi rọi cho cách mạng VN cả về phương pháp, đường lối, chủ trương của CMVN, đặc biệt CN Mác- Lênin chỉ ra cho Hồ Chí Minh lực lượng đông đảo của CM là công nhân và nông dân, chỉ ra phương pháp và nguyên tắc tập hợp lực lượng CM cao hơn nữa là phải có một chính Đảng của giai cấp VS đứng ra lănh đạo, tổ chức, tập hợp lực lượng CM.
    - Nhờ có CN Mác-Lênin mà Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học để đánh giá chính xác những yếu tố tích cực và hạn chế của truyền thống đại đoàn kết của dân téc, các nước trên thế giới để h́nh thành nên tư tưởng đoàn kết dân téc đầy sáng tạo của ḿnh.

    d. Tổng kết thực thiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới
    * Tổng kết thực tiễn đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc
    - T́m hiểu nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh và phong trào yêu nước ở Việt Nam thời kỳ này Người nhận thấy : ô Việc lớn chưa thành không phải v́ đế quốc mạnh, nhưng một là v́ cơ hội chưa chín, hai là v́ dân ta chưa hiệp lực đồng tâm ằ (tập 3, tr.197)
    Dẫn chứng : Các phong trào Cần Vương, Duy Tân, Đông Du, chống Thuế, Khởi nghĩa của nông dân Yên Thế diễn ra mạnh mẽ nhưng đều đi đến thất bại mà nguyên nhân sâu xa là do các phong trào diễn ra lẻ tẻ, chưa tập hợp và tổ chức được lực lượng. Ngay cả Phan Bội Châu- một trong sè Ưt người VN sớm có ư tưởng mới mẻ, đặt nhiệm vụ cứu nước thành “trách nhiệm của quốc dân”; “trách nhiệm của hàng triệu người” nhưng cũng chỉ dừng lại ở“10 hạng người đồng tâm” bao gồm: các nhà hào phú, các quan lại tại chức, các con nhà quyền quư, thiên chóa giáo, lính tập, hội đảng, thông ngôn, kí lục, bồi bếp, giới phụ nữ, con em các gia đ́nh bị giặc tàn sát, những người đi du học. C̣n lại hai lực lượng đông đảo nhất, tiên tiến nhất có vai tṛ quyết định nhất là giai cấp công nhân và nông dân th́ ông không hề đề cập đến. Bên cạnh đó các nhà yêu nước cũng chưa biết tổ chức lực lượng và chưa biết t́m ra được giai cấp lănh đạo.
    - Hồ Chí Minh khẳng đinh : ở thời đại mới chỉ có tinh thần yêu nước thụi thỡ chưa đủ để đánh bại các thế lực đế quốc xâm lược mà cần phải tiến hành đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, tạo ra sức mạnh tổng hợp đánh đổ đế quốc, thực dân
    - Không những vậy, Hồ Chí Minh c̣n cho rằng : vận mệnh của đất nước trong giai đoạn lịch sử mới đ̣i hỏi phải có giai cấp lănh đạo, đủ sức quy tụ cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống đế quốc. Giai cấp đú chớnh là giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản
     
Đang tải...