Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra


    Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; về chống tham ô, lãng phí, quan liêu, thực hành tiết kiệm; về nền văn hóa dân tộc và hiện đại; về đạo đức cách mạng; về đoàn kết trong Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh . Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi. Đó là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
    Tư tưởng Hồ Chí Minh là một học thuyết cách mạng, cùng với chủ nghĩa Mác - Lê nin, là nền tảng tư tưởng của Đảng, kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không theo lối tầm chương trích cú mà nghiên cứu một cách hệ thống, nắm vững và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn những tư tưởng, quan điểm cốt lõi nhất về những vấn đề cơ bản nhất. Đó cũng là định hướng và yêu cầu quan trọng khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra.




    PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA

    1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
    1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh, sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hóa nhân ái của dân tộc Việt Nam
    1.2. Tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây
    1.3. Sự tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin
    1.4. Quá trình hoạt động thực tiễn, nhân cách cao cả và tài năng kiệt xuất của Hồ Chí Minh
    2. Định hướng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra
    2.1. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra phải xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
    2.2. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra trong sự thống nhất giữa các quan điểm của Người về công tác thanh tra với các quan điểm về công tác kiểm tra của Đảng, giữa sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Bộ máy nhà nước
    2.3. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần nghiên cứu hệ thống quan điểm của Người về công tác thanh tra, kiểm tra nói chung và những mặt công tác có tính chất truyền thống của ngành thanh tra, đó là công tác thanh tra, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và công tác đấu tranh chống tham nhũng
    2.4. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra cần quán triệt tinh thần của Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 27 tháng 3 năm 2004


    PHẦN HAI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA

    I. Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra
    1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thanh tra, kiểm tra
    1.1. Vị trí, vai trò của công tác thanh tra; mục đích hoạt động thanh tra
    1.2. Về nguyên tắc, phương pháp kiểm tra, thanh tra
    1.3. Sự kết hợp giữa thanh tra của nhà nước và sự giám sát của nhân dân
    1.4. Về trách nhiệm của lãnh đạo Đảng và Chính quyền các cấp đối với công tác thanh tra
    2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giải quyết khiếu nại, tố cáo
    2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về người khiếu nại và việc khiếu nại
    2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo
    2.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về ý nghĩa, vai trò của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
    3. Quan điểm Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu
    3.1. Quan điểm của Hồ Chủ tịch về chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu
    3.2. Quan điểm chỉ đạo công tác phòng, chống tham ô, lãng phí của Hồ Chủ tịch
    3.3. Các biện pháp phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu
    3.4. Các cơ quan thanh tra nhà nước chẳng những kiểm tra chống lãng phí, tham ô mà còn phải chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh
    4. Yêu cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cán bộ thanh tra
    4.1. Cán bộ thanh tra phải có năng lực, kinh nghiệm và uy tín
    4.2. Cán bộ thanh tra phải có đạo đức cách mạng, phải gương mẫu
    4.3. Cán bộ thanh tra phải cố gắng học tập, trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, nghiệp vụ, chuyên môn
    II. Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham ô, lãng phí và yêu cầu đối với cán bộ thanh tra viên giai đoạn hiện nay
    1. Học tập, vận dụng các quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác thanh tra
    2. Học tập, vận dụng các quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
    3.Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh chống tham nhũng
    3.1.Chống tham nhũng phải gắn liền với chống lãng phí và bệnh quan liêu.
    3.2.Đấu tranh chống tham nhũng phải đề cao biện pháp phòng ngừa.
    3.3.Phải xử lý nghiêm khắc những kẻ tham nhũng
    4. Học tập, vận dụng các yêu cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cán bộ thanh tra trong giai đoạn hiện nay


    PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHĨ

     
Đang tải...