Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của nhà nước và sự vận dụng trong đổi mới tổ chức, hoạt độn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chấtdân chủ của nhà nước và sự vận dụng trong đổi mới tổ chức, hoạt động của Hộiđồng nhân dân (từ thực tiễn tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân ở Nghệ An)

    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Tình hình nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn . 3
    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu . 4
    6. Những điểm mới của luận văn 4
    7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 4
    8. Kết cấu của luận văn 4
    Chương 1 5
    Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nước . 5
    1.1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ BẢN CHẤT DÂN CHỦ CỦA NHÀ NƯỚC 5
    1.1.1. Quan niệm về dân chủ 5
    1. Dân là chủ 5
    2. Dân làm chủ . 5
    3. Đi đến dân chủ thực sự . 9
    1.1.2. Bản chất dân chủ của Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh . 10
    1. Nhà nước dân chủ là tổ chức chính trị của nhân dân do nhân dân tổ chức ra 10
    2. Nhà nước dân chủ là nhà nước đảm bảo cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội . 14
    3. Nhà nước dân chủ là nhà nước trong đó nhân dân có quyền bãi miễn những người không xứng đáng trong bộ máy nhà nước . 17
    4. Nhà nước dân chủ là nhà nước thực hiện nguyên tắc công khai, lắng nghe ý kiến của nhân dân . 19
    5. Nhà nước dân chủ là nhà nước trong đó nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát, nhận xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước 22
    6. Nhà nước dân chủ là nhà nước hết lòng vì nhân dân, thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân 25
    1.2. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN - THIẾT CHẾ THỂ HIỆN BẢN CHẤT DÂN CHỦ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI ĐỊA PHƯƠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH . 29
    1.2.1. Vị trí, vai trò và những đặc trưng cơ bản của Hội đồng nhân dân 29
    1.2.2. Thực hiện bản chất dân chủ của Nhà nước trong tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh . 35
    1. Hội đồng nhân dân là tổ chức do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra 35
    2. Hội đồng nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương theo ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân 37
    3. Hội đồng nhân dân bãi miễn những người không xứng đáng trong bộ máy nhà nước 40
    4. Hội đồng nhân dân thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước ở địa phương . 43
    5. Hội đồng nhân dân thực hiện nguyên tắc dân chủ, công khai, lắng nghe ý kiến của nhân dân . 47
    6. Hoạt động của Hội đồng nhân dân phải lấy lợi ích của dân làm mục đích 49
    Chương 2 51
    VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT DÂN CHỦ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (QUA KHẢO SÁT THỰC TIỄN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở NGHỆ AN) . 51
    2.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BẢN CHẤT DÂN CHỦ TRONG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở NGHỆ AN . 51
    2.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế- xã hội ở Nghệ An 51
    2.1.2. Thực hiện dân chủ trong tổ chức Hội đồng nhân dân ở Nghệ An . 54
    2.1.3. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của Hội đồng nhân dân ở Nghệ An 60
    1. Thực hiện dân chủ trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương 60
    2. Thực hiện dân chủ trong việc bãi miễn những người không xứng đáng 62
    3. Thực hiện dân chủ trong hoạt động giám sát 63
    4. Thực hiện nguyên tắc dân chủ, công khai, lắng nghe ý kiến của nhân dân 66
    5. Đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện vai trò là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương thông qua hoạt động của mình . 70
    2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐỔI MỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN BẢO ĐẢM PHÁT HUY BẢN CHẤT DÂN CHỦ CỦA NHÀ NƯỚC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 75
    2.2.1. Những giải pháp chung 75
    Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật 75
    Xây dựng, củng cố bộ máy chính quyền các cấp 76
    Phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương 77
    Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng 77
    2.2.2. Những giải pháp cụ thể 77
    1. Nâng cao nhận thức về vai trò của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân 77
    2. Củng cố tổ chức Hội đồng nhân dân và bồi dưỡng trình độ cho các đại biểu Hội đồng nhân dân để bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ của mình 79
    3. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân 81
    4. Hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm phát huy bản chất dân chủ của Hội đồng nhân dân . 86
    KẾT LUẬN 89
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
     
Đang tải...