Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh và sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tư tưởng Hồ Chí Minh và sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta

    MỞ ĐẦU​​​
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Các nhà nghiên cứu khẳng định: trong cuộc sống và hoạt động của ḿnh, con người có hai chỗ dùa về tinh thần: đó là tri thức và giá trị.
    Hai yếu tố này có liên quan chặt chẽ với nhau, song thực chất có sự khác nhau. Tri thức hướng tới sự hiểu biết tường tận về sự vật, hiện tượng trong hiện thực, c̣n giá trị là sự biểu hiện lư tưởng tất cả những ǵ quư giá đối với con người. Hay nói cách khác: Nhận thức hướng ngoại cố gắng làm cho nội dung tri thức phản ánh chân xác khách thể, c̣n giá trị lại hướng nội, nhằm vươn tới sự hoàn thiện nhân cách và t́m ư nghĩa cuộc sống trong sự ḥa hợp với những khởi nguyên trong sáng muôn đời [29, tr. 59].
    Chóng ta đang sống trong một thời đại mà sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ diễn ra với tốc độ chóng mặt. Nó đem lại cho con người những thay đổi lớn lao kỳ diệu, song cũng gây cho con người những tai họa khủng khiếp, phản nhân văn. Đó là môi trường sống tự nhiên bị hủy hoại, chiến tranh ngày càng sử dụng những phương tiện giết người tinh vi, tàn bạo. Đó là sự phân cực chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại: khoảng 5% dân số thế giới chiếm đến 80% của cải vật chất, đang sống thiên đường hơn mọi thiên đường, như trong trí tưởng tượng của người xưa; một phần dân số không nhỏ th́ sống - đúng hơn là chết dần, chết ṃn thê thảm trong nghèo đói, bệnh tật - hơn cả địa ngục mà sách vở miêu tả . Nói cách khác, thế kỷ XX đưa lại nghịch lư: Tự nó đă vừa là nhân chứng của những phát minh khoa học và phát triển kỹ thuật công nghệ tuyệt vời, đỉnh cao mà xă hội loài người chưa từng đạt được - nhưng lại vừa là sân khấu của những tấn thảm kịch, cũng chưa từng có trước đó [21, tr. 405]. Bài học sống c̣n mà thế kỷ XX đă dạy cho chóng ta là: chỉ có một thế giới an b́nh, khi những ai sống trên hành tinh này đều có ư thức, và có quyền như thành viên thực sự của một tập thể, cùng chia sẻ, cùng bảo vệ trái đất như ngôi nhà chung của tất cả.
    Khép lại một thế kỷ XX với những biến động chưa từng có trong lịch sử của sự sáng tạo và hủy diệt. Dù muốn hay không, chúng ta cũng đang bước vào thế kỷ XXI. Một trào lưu tư tưởng của thế giới hiện đại về vai tṛ con người đă được nêu lên, đặc biệt của UNESCO cách đây hai thập kỷ: Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển. Tư tưởng này ngày càng được hoan nghênh và phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Nhân loại đang hướng tới thế kỷ XXI như là một sự phát triển văn hóa, một khát vọng ḥa b́nh hạnh phóc. Không phải ngẫu nhiên mà trong mỗi cộng đồng quốc gia, dân téc . hay trên phạm vi toàn thế giới, việc giáo dục những giá trị Người như nhân văn, nhân đạo, khoan dung, nhân ái ., cũng như nhân tố con người, được coi là chiến lược của mọi chiến lược.
    Trong bối cảnh đó, sự nghiệp đổi mới của đất nước đang đứng trước những thử thách trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội . Quá tŕnh giao lưu, hội nhập này không phải đơn giản một chiều, mà đó là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa thời cơ và thách thức của chúng ta để tồn tại, phát triển. Cùng với nhu cầu vật chất, nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần của con người ngày càng tăng. Lịch sử phát triển đă cho thấy sự nghèo nàn về vật chất là rất khổ, nhưng sự nghèo nàn về đời sống tinh thần của một dân téc là thảm họa. Để có sự phát triển hài ḥa trong quan hệ con người, hài ḥa trong đời sống vật chất và tinh thần, trước hết chúng ta phải dùa vào nội lực của ḿnh. Nghị quyết Trung ương 4 và Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đă khẳng định năng lực nội sinh không chỉ là những lực lượng vật chất mà c̣n là những lực lượng tinh thần. Tiềm năng con người Việt Nam trong đời sống tinh thần hiện tại và trong truyền thống của ông cha ta qua mấy ngh́n năm lịch sử là một năng lực nội sinh to lớn trong quá tŕnh đổi mới đất nước. Hơn lúc nào hết, việc phát huy mạnh mẽ năng lực nội sinh của dân téc từ các giá trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đang là nhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp bách, góp phần đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đất nước.
    Đến hiện đại từ truyền thống là tất yếu trong chiến lược của mỗi quốc gia dân téc, song để thực hiện th́ cả về lư luận và thực tiễn không đơn giản, nhất là vấn đề khai thác, phát huy các giá trị truyền thống v́ mục tiêu phát triển. Với tầm nh́n văn hóa là sự sáng suốt bên trong của kinh tế, Đảng ta rất coi trọng việc kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống nói chung, giá trị nhân văn truyền thống nói riêng trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    Trong một cuộc phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Nguyễn Khoa Điềm (Thời báo Kinh tế Việt Nam - Xuân Mậu Dần, ngày 28-1-1998, trang 5), phóng viên đă đưa ra câu hỏi: Bây giê người ta giàu lên rất nhiều, nhưng h́nh như nhân văn th́ lại kém đi so với các cụ ngày xưa? Lỗi này có phải do công tác giáo dục nhân văn của ta c̣n yếu kém? Trả lời câu hỏi đó, không phải dễ dàng. Là một giá trị phổ biến của nhân loại, nhân văn đó là ḷng yêu thương trân trọng con người, khát vọng giải thoát con người khỏi mọi khổ đau, bảo vệ phẩm giá và mang hạnh phóc cho con người. Nhưng trong lịch sử dân téc cũng như nhân loại, khi cơ sở kinh tế - xă hội c̣n dùa trên sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, th́ sự phát triển không phải bao giê cũng v́ mục đích nhân văn cao cả. Tăng trưởng kinh tế phải là cơ sở của việc xây dựng các giá trị nhân văn - điều đó đồng nghĩa với quan điểm: coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của chủ nghĩa xă hội mà Đảng ta đă nêu ra. Hiểu sâu sắc về nhân tố con người, và vai tṛ của những giá trị nhân văn truyền thống dân téc đối với việc xây dựng con người mới Việt Nam hôm nay, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước - Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đă khẳng định: Chúng ta cần hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao và ư nghĩa quyết định của nhân tố con người, chủ thể mọi sáng tạo của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn minh quốc gia. Phải xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc, nhằm phát triển con người toàn diện, xây dựng một xă hội công bằng nhân ái, thiết lập quan hệ thật sự tốt đẹp và tiến bộ giữa con người và con người trong sản xuất và đời sống, để từ đó làm tăng gấp bội hiệu quả kinh tế xă hội. Chỉ có con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, sống v́ một lư tưởng nhân văn cao cả - th́ con người mới là động lực để xây dựng xă hội mới, và đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xă hội.
    Tiếp tục tinh thần đó, trong Dự thảo văn kiện tŕnh Đại hội IX về tính chất hệ thống chính sách xă hội của Đảng ta trong những thập kỷ tới đă khẳng định: những giá trị nhân văn Việt Nam dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản trong nền văn hóa loài người, được biểu hiện tinh thần: yêu thương con người, tôn trọng con người, bảo vệ con người, coi trọng người tài, người có công, giúp đỡ người yếu thế, gặp rủi ro . Đó là những định hướng rất quan trọng trong việc xây dựng con người mới cũng như bảo vệ giữ ǵn bản sắc văn hóa dân téc hiện nay. Hơn bao giê hết nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới đất nước, khai thác và phát huy các giá trị truyền thống nói chung, các giá trị nhân văn truyền thống nói riêng phải được coi trọng.
    Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam là sự biểu hiện tập trung sâu sắc giá trị văn hóa của dân téc và nhân loại, là cái cốt lơi bên trong để tạo nên sức mạnh tiềm tàng bền vững, chi phối, tạo nên bản lĩnh dân téc, như nhà thơ Huy Cận đă viết:
    Sống sừng sững bốn ngàn năm vững chăi
    Lưng đeo gươm tay mềm mại bót hoa
    Trong và thật sáng - hai bê suy tưởng
    Sống hiên ngang mà nhân ái chan ḥa
    Bao thăng trầm của lịch sử dân téc đă đi qua, để tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam được kết tinh và tỏa sáng ở chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh. Với lư tưởng giải phóng con người, giải phóng dân téc, giải phóng xă hội, lần đầu tiên trong lịch sử dân téc, tư tưởng nhân văn Việt Nam được nâng lên ngang tầm thời đại.
    Sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng XHCN chính là con đường để thực hiện lư tưởng nhân văn cao cả đó. Đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định: Với tầm nh́n bao quát, phải thấy văn hóa là đổi mới, đổi mới là văn hóa, như vậy hai là một, và một thành hai [31, tr. 5]. Tất yếu - sù nghiệp đổi mới đất nước phải bắt nguồn từ mảnh đất văn hóa - văn hóa dântéc và tinh hoa văn hóa thời đại. Chính v́ vậy mà việc làm sáng tỏ những giá trị nhân văn truyền thống dân téc là nhiệm vụ hết sức cấp bách về trước mắt c̣ng như lâu dài, để: thứ nhất: thấy được quá tŕnh h́nh thành, phát triển tư tưởng nhân văn Việt Nam truyền thống (X - XIV), với những ưu điểm và hạn chế của tư tưởng đó; thứ hai: nhằm kế thừa, phát huy các giá trị nhân văn truyền thống trong sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước hôm nay.
    2. T́nh h́nh nghiên cứu đề tài
    Có thể nói cho đến nay, những bài viết và công tŕnh xung quanh việc nghiên cứu các giá trị nhân văn và vai tṛ của nó trong việc phát triển xă hội tập trung ở những vấn đề sau:
    Thứ nhất: Từ những góc độ khác nhau đặc biệt là góc độ văn hóa, các tác giả đă khai thác hệ thống giá trị dân téc nói chung trong đó có giá trị nhân văn, t́m ra mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại; hoặc cũng từ góc độ đó để xem xét chủ nghĩa xă hội như là một lư tưởng nhân văn cao đẹp. Ví dụ:
    - Tác giả Hoàng Trinh:
    · Chủ nghĩa xă hội với tư cách là chủ nghĩa nhân văn và văn hóa (tư liệu Khoa Văn hóa XHCN Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
    · Tinh thần nhân văn xă hội chủ nghĩa (Báo Văn nghệ 4/12/1993).
    - Tác giả Văn Quân: Về các giá trị dân téc (Nxb Văn hóa Dân téc, 1995).
    - Tuyển chọn nhiều tác giả: Văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại. Nxb Văn hóa năm 2000.
    Thứ hai: Đề cao vai tṛ của giá trị nhân văn nói chung với sự phát triển của nhân loại và dân téc: đầu tiên phải kể đến công tŕnh khoa học công nghệ cấp nhà nước (mă số KX-07): Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI, 1994. Các nhà nghiên cứu khẳng định:
    Hạt nhân cơ bản của thang giá trị, thước đo giá trị và nhân phẩm người Việt Nam ngày nay là các giá trị nhân văn truyền thống dân téc: ḷng tự hào dân téc, bản sắc văn hóa dân téc, trung với nước hiếu với dân, nhân nghĩa, cần cù, thông minh, năng động, sáng tạo, đó là cốt lơi của thang giá trị, thước đo giá trị có chuyển động theo thời gian [36, tr. 47].
    Hoặc các tác giả bàn về sự phát triển và vai tṛ của khoa học xă hội nhân văn với giáo dục, với các lĩnh vực khác trong đời sống xă hội. Từ năm 1991, có đề án: Giáo dục giá trị nhân văn và giáo dục quốc tế cho học sinh tiểu học. Khi có tư tưởng chỉ đạo quan trọng của Nghị quyết 4 về Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo; Nghị quyết 7 về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII - đă xuất hiện rất nhiều bài viết về vấn đề này.
    Ví dô:
    - Tác giả Phạm Lăng: Vấn đề giáo dục giá trị nhân văn trong giai đoạn hiện nay.
    - Tác giả GS.PTS Đặng Vũ Hoạt: Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục giá trị nhân văn, giáo dục quốc tế trong nhà trường Việt Nam.
    - Đặc biệt công tŕnh tập thể do GS Phạm Tất Dong chủ biên đă có tính chất tổng kết về: Khoa học xă hội và nhân văn trong mười năm đổi mới. Các tác giả khẳng định: Nh́n lại 10 năm đổi mới, các ngành khoa học xă hội và nhân văn nước ta không ngừng vươn lên, từng bước khắc phục sự chậm trễ, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xă hội và bảo vệ đất nước [16, tr. 50].
    Ngoài ra, phải kể đến mảng bài viết và một số công tŕnh luận án nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong cuộc đời, tư tưởng và tác phẩm của Người, vai tṛ của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hóa nghệ thuật XHCN, xây dựng phát triển quân sự hiện nay, xây dựng đội ng̣ trí thức .Ví dụ:
    - Phan Văn Các: Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh (báo Nhân Dân ngày 2-5-1994).
    - Đại tướng Vơ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh - những luận điểm sáng tạo lớn (Thông tin chuyên đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh và sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1997).
    - Tác giả Trường Lưu: Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh qua một số luận điểm về văn hóa nghệ thuật (sách Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam, Viện Văn hóa, Hà Nội, 1990).
    - Tác giả Lê Quư Đức: Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với sự phát triển văn hóa nghệ thuật (luận án phó tiến sĩ 1994 - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
    - Tác giả Trần Đ́nh Châu - Tư tưởng nhân văn trong di sản quân sự của Hồ Chí Minh (luận án phó tiến sĩ 1994, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
    Như vậy, có thể nói chưa có một bài viết hay công tŕnh nào nghiên cứu một cách có hệ thống tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam trong quá tŕnh h́nh thành và phát triển, với những đóng góp và hạn chế, mà chỉ có: hoặc là đề cập đến giá trị nhân văn cũng như vai tṛ của nó, qua các phạm trù: nhân nghĩa, nhân ái, khoan dung, nhân đạo .; hoặc từ các góc độ khác nhau khi tiếp cận vấn đề như góc độ văn hóa, để khẳng định: người Việt có một chủ nghĩa nhân văn rơ rệt, ở đó ḥa quyện ba yếu tố cơ bản:
    - Chủ nghĩa yêu nước đậm đà tính cộng đồng.
    - Tinh thần vị tha cao thượng.
    - Ư chí tự cường mạnh mẽ .
    (GS. Đỗ Huy trong bài viết cho Hội thảo Việt Nam học - 1999)
    V́ sao lại có lịch sử vấn đề như vậy? Theo chúng tôi, trước hết có lẽ ở Việt Nam cũng như phương Đông nói chung, chưa có sự phát triển về mặt triết học với tư cách là trào lưu tư tưởng nhân văn chủ nghĩa. Cho đến tận thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân. Hơn nữa, trong thực tế thăi quen sử dụng ngôn từ cũng rất quan trọng. Chúng ta hay dùng những khái niệm nhân đạo, nhân nghĩa . để biểu đạt nội dung những giá trị nhân văn, hơn là với bản thân khái niệm nhân văn. Chỉ đến thời đại Hồ Chí Minh, sự nghiệp giải phóng dân téc do Đảng lănh đạo, về mặt học thuật, chúng ta mới có một khái niệm chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, với đầy đủ nội hàm của nă - đó là giải phóng con người, giải phóng dân téc, giải phóng xă hội.
    Qua sự phân tích ở trên, rơ ràng chúng ta thấy việc t́m hiểu quá tŕnh h́nh thành phát triển của tư tưởng nhân văn truyền thống dân téc, là một vấn đề không đơn giản. V́: nếu tính trước khi chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh xuất hiện cho đến thời điểm ta có văn học thành văn - đă là một quăng thời gian xuyên suốt gần 10 thế kỷ, từ buổi đầu độc lập tự chủ cho đến toàn bộ sự thịnh trị, suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam. Nghiên cứu một hiện tượng tư tưởng trong phạm vi thời gian, không gian như vậy, chúng tôi nghĩ rằng vượt quá khả năng của người làm luận án. Cho nên luận án này, chúng tôi chỉ tập trung làm sáng tỏ vấn đề trong khoảng thời gian từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, đó là thời đại Lư - Trần - thời đại xây dựng củng cố, hoàn thiện chế độ phong kiến Việt Nam, thời đại chiến thắng oanh liệt giặc ngoại xâm, làm nên hào khí Đông A của Đại Việt.
    Cũng cần lưu ư thêm rằng trong các di sản để lại, chắc chắn ông cha chóng ta ưu tiên cho lập đức, lập công rồi mới lập ngôn - như Trần Thái Tông (1218 - 1277) đă nói: viết sách để lại cho đời sao bằng lấy thân ḿnh ở trước hiên hạ (sách khóa Hư Lục). Chúng ta nghiên cứu tư tưởng nhân văn truyền thống dân téc, không phải từ những tác giả, tác phẩm triết học, tư tưởng thuần túy mà chủ yếu qua văn học (văn học dân gian và văn học thành văn), qua sử học, tư tưởng chính trị, quân sự, văn hóa . Đây cũng là một cái khó cho người làm luận án.
    Nói như thế không phải là không có những thuận lợi. Theo tôi, cái may mắn đó là dân téc ta có một hoàn cảnh lịch sử vừa mang tính phổ biến của nhân loại, vừa đậm nét đặc thù của dân téc, mà xét cho đến ngày nay - sự thăng trầm của nó bao giê cũng tạo ra bên cạnh thử thách sống c̣n, là thời cơ động lực để phát triển để vươn lên. Tư tưởng không thể không là tấm gương phản chiếu, là kết quả của hiện thực Êy. Lẽ dĩ nhiên, lịch sử có khi cao hơn tư tưởng, v́ tư tưởng không phản ánh hết lịch sử. Nhưng trong mối quan hệ biện chứng của nó, th́ lịch sử thường nhờ tư tưởng, văn chương mà trở thành vĩnh cửu, tư tưởng nhờ lịch sử mà cao quư hơn. Trách nhiệm của chúng ta là phải t́m ra sự đóng góp và hạn chế của tư tưởng nhân văn buổi đầu độc lập tự chủ, t́m ra những giá trị nhân văn cao quư để kế thừa và phát triển trong sự nghiệp Phục hưng đất nước hôm nay.
    3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
    - Mục đích:
    Luận án nhằm mục tiêu nhận thức nội dung, giá trị tư tưởng nhân văn truyền thống của dân téc từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, để kế thừa và phát triển trong quá tŕnh xây dựng con người Việt Nam và nền văn hóa dân téc hiện nay, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện thắng lợi đổi mới đất nước.
    - Nhiệm vụ:
    Thứ nhất: Làm rơ sự quy định của điều kiện lịch sử (về kinh tế, chính trị, xă hội và văn hóa tư tưởng .) đối với sự h́nh thành và phát triển tư tưởng nhân văn truyền thống dân téc trong giai đoạn lịch sử cụ thể (X-XIV).
    Thứ hai: T́m những nội dung cơ bản của tư tưởng nhân văn dân téc từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV.
    Thứ ba: Khẳng định giá trị (đóng góp, hạn chế, nguyên nhân), vai tṛ ư nghĩa lịch đại của tư tưởng nhân văn đó; phương hướng kế thừa tư tưởng nhân văn truyền thống trong sự nghiệp đổi mới đất nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh, xă hội công bằng, văn minh, hạnh phóc.
    4. Cơ sở lư luận và phương pháp nghiên cứu
    Luận án được thực hiện dùa trên cơ sở lư luận phương pháp luận của triết học Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Cốt lơi của cơ sở lư luận đó là mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xă hội và ư thức xă hội, giữa các h́nh thái ư thức xă hội (đặc biệt giữa chính trị, văn hóa, tư tưởng .); sự tác động trở lại to lớn của các h́nh thái ư thức đó đối với tồn tại xă hội. Ngoài ra chúng tôi c̣n sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sử để tiếp cận và giải quyết các nội dung cụ thể mà luận án đặt ra.
    Mặt khác, chúng tôi dùa vào những nghị quyết của Đảng ta về xây dựng phát triển đất nước trong giai đoạn cách mạng hiện nay - coi đó là cơ sở thực tế để xét ư nghĩa lư luận và thực tiễn của luận án.
    5. Cái mới của luận án
    Từ góc độ triết học, luận án góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống tư tưởng nhân văn truyền thống của dân téc trong quá tŕnh h́nh thành và phát triển, từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV - được biểu hiện chủ yếu qua lịch sử, văn hóa tư tưởng, văn học . với những đóng góp và hạn chế của các giá trị nhân văn đó, cũng như ư nghĩa lịch đại và đương đại, phương hướng kế thừa phát triển nó.
    6. Ư nghĩa thực tiễn của luận án
     
Đang tải...