Tiểu Luận Tư pháp Quốc tế Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Quốc gia, chu tùng anh

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lịch sử ra đời của Tư pháp Quốc tế khởi đầu từ thế kỷ thứ V sau công nguyên, đế quốc La mã tan rã và hình thành nên các quốc gia ở châu Âu cùng với sự phát triển mạnh mẽ các hoạt động giao thương. Trong khi đó, phương Đông vẫn chìm trong giấc ngủ của thời kì trung cổ với nền kinh tế tự cung tự cấp. Chính sự thông thương giữa các quốc gia là điều kiện thúc đẩy các quy chế pháp lý mới dần dần hình thành hai quy chế: Quy chế pháp lý nhân thân (chịu sự điều chỉnh của pháp luật của nước đang sinh sống) và Quy chế pháp lý lãnh thổ (phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật sở tại). Vào thế kỷ XIX, thuật ngữ Tư pháp Quốc tế chính thức ra đời và được sử dụng phổ biến trên thế giới. Một số quốc gia như Úc, Anh, Mỹ không sử dụng khái niệm Tư pháp Quốc tế mà sử dụng khái niệm Luật xung đột (Conflict of law) bởi các quốc gia này cho rằng: nhiệm vụ cơ bản nhất của Tư pháp Quốc tế là giải quyết xung đột pháp luật giữa các hệ thống pháp luật của các quốc gia. Nhưng trong thực tế, Tư pháp Quốc tế còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác bên cạnh nhiệm vụ giải quyết xung đột.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình Tư pháp Quốc tế;
    Trường Đại học Luật Hà Nội;
    Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009;

    2. Giáo trình Tư pháp Quốc tế
    Nguyễn Bá Diến;
    Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003;

    3. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 2;
    Chủ biên: PGS. TS Đinh Văn Thanh. ThS. Nguyễn Minh Tuấn
    Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2006;
    4. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 1;
    Chủ biên: Lê Đình Nghị;
    Nxb. Giáo Dục, Hà Nội, 2009
    5. Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam;
    Chủ biên. TS. Trần Minh Hương;
    NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007;
    6. Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam tập 1;
    Trường Đại học Luật Hà Nội;
    NXB. CAND, Hà Nội, 2010
    7. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam;
    Trường Đại học Luật Hà Nội;
    NXB. CAND, Hà Nội, 2008
    8. Giáo trình luật quốc tế
    TS. Lê Mai Anh
    NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 2004
    9. Bộ luật Dân sự năm 2005;
    10. Bộ luật Hình sự 1999, SĐBS 2009;
    11. Nghị định 138/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài;
    12. Luật quốc tịch 2008;
    13. Luật Hôn nhân và gia đình 2000
    14. Luật Hiến pháp Việt Nam;
    Nguyễn Đăng Dung;
    Website: nguyenvuan.hanhchinh.com.vn;
    15. Khái niệm về tư pháp quốc tế
    Th.S. Trịnh Duy Biên
    Website: vi.scribd.com;
    16. Một số vấn đề lý luận cơ bản về Tư pháp quốc tế;
    TS. Đoàn Năng;
    Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001;
    Trang 51;
    17. Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật;
    PGS-TS Lê Minh Tâm (chủ biên);
    Nxb Công an nhân dân, 2010;
    Trang 403;
    18. Mối quan hệ giữa Tư pháp quốc tế và Luật dân sự;
    TS Nguyễn Trung Tín;
    Trang 24;
    19. Nhiệm vụ và vị trí của Tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật;NGUYỄN NGỌC LÂM
    TẠP CHÍ KHPL SỐ 1/2004
    Website: hcmulaw.edu.vn
    20. Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa Việt Nam và Bê- la- rút
    website: lanhsuvietnam.gov.vn
    21. Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Việt Nam và Mông Cổ
    website: lanhsuvietnam.gov.vn
    22. Nghị định 90/2007/NĐ-CP quy định về quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...