Thạc Sĩ Tư nhân hoá là mũi tên trong bao đựng tên của chính phủ. Nhưng tư nhân hoá không phải là toàn bộ sự

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN MÔN HÀNH CHÍNH SO SÁNH CỦA GIẢNG VIÊN TS. ĐẶNG KHẮC ÁNH, NAPA (TIỂU LUẬN GỒM 15 TRANG)

    Đề bài: “Tư nhân hoá là một mũi tên trongbao đựng tên của chính phủ. Nhưng tư nhân hoá không phải là toàn bộ sự trả lời nói chung” (David Osborne và Ted Ghebler). Hãy phân tích làm rõ nhận định trên?
    BÀI LÀM

    ​Chính phủ là một trong những cơ quan của Nhà nước, được lập ra để giúp Nhà nước thực hiện quản lý xã hội. Xã hội theo xu thế chung sẽ biến đổi và ngày càng phát triển, Chính phủ muốn thực hiện tốt vai trò đặc biệtcủa mình thì luôn phải liên tục đổi mới để phù hợp với xã hội, Nhà nước và xu thế chung của nhân loại mà nó đang tồn tại trong đó. Vấn đề đổi mới Chính phủ đã được nhiều Quốc gia trên thế giới quan tâm từ rất sớm, đặc biệt bùng nổ mạnhmẽ từ những năm 1980, đi đầu là 2 Quốc gia Anh, Mỹ. Nổi bật trong vấn đề này là cuốn sách “ Đổi mới hoạt động Chính Phủ” do David Osborne và Ted Ghebler biên soạn. Trong suốt 4 năm nghiên cứu cùng việc tham khảo nhiểu nhà khoa học, chính trị, nhà quản lý, 2 ông đã đưa ra được 10 nguyên tắc chỉ đạo đổi mới chính phủ. “Tư nhân hóa” ở đây đượ chiểu theo nghĩa rộng, là “quá trình chuyển đổi các hoạt động, các tài sản, cáctrách nhiệm từ chính phủ, từ các định chế hoặc tổ chức công sang cộng đồng, cáctổ chức tư nhân và các cá nhân.

    * Tại sao Chính phủ phải có hiệu lực, hiệu quả?

    Chính phủ đạt hiệu lực khi nào? Là khi Chính phủ thực hiện đúng công việc được giao, đúng chức năng vàđạt được mục tiêu đề ra

    Chính phủ đạt hiệu quả khi nào? Là khi Chính phủ thực hiện đúng đắn công việc được giao,và cho đầu ra có chất lượng với chi phí hợp lý.Ở Việt Nam những chuyển biến theo chiều hướng kinh tế thị trường từ cuối thập niên 80 là yếu tố quyếtđịnh đưa nền kinh tế Việt Nam từ trình trạng suy thoái hầu như kiệt quệ, trở thành một trong những quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao hàng đầu trongnhóm các quốc gia đang phát triển.

    Tuy nhiên, xuyên suốt quá trình cải cách,một yếu tố quan trọng đã lội ngược dòng của nền kinh tế thị trường, đó là vai trò chi phối của các doanh nghiệp nhà nước. Việt Nam đồng thời lại nhấn mạnh đến tầm quan trọng của kinh tế tư nhân trong tiến trình phát triển. Quá trìnhtư nhân hoá được kích đẩy do cơ chế thị trường, được xem là có nhiều ưu việt hơn, bảo đảm cho mọi hoạt động kinh tế tự do phát triển: trong cơ chế thịtrường mọi người có quyền lựa chọn công việc phù hợp, ở đó hoạt động kinh doanh diễn ra theo phương thức “thuận mua vừa bán.

    Tư nhân hoá tạo nên thị trường cạnh tranh mạnh mẽ, các mặt hàng đa dạng và phong phú. Trong quá trình tư nhân hoá thì một số thị trường tư nhân hoạt động rất tốt,một số khác thì lại không. Như vậy tư nhân hoá là một trong nhữngyếu tố quan trọng việc thúc đẩy nền kinh tế. Có một số người cho rằng chính phủ hiện nay chuyển nhiều chức năng của nó cho khu vực tưnhân, tách bỏ một số chức năng .

    Chính vì vậy khi bàn tới giải pháp tư nhân hoá, David Osborne và Ted Gaebler đã nhận xét “ Tư nhân hoá là một mũi tên trong bao đựng tên của chính phủ. Nhưng hoàn toàn rõ ràng là tư nhân hoá không phải là toàn bộ sự trả lời nói chung”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...