Luận Văn Từ khái niệm quân tử tiểu nhân thời Tây Chu đến quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Từ khái niệm quân tử tiểu nhân thời Tây Chu đến quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ


    MỤC LỤC


    Lời nói đầu

    Phần mở đầu

    Phần thứ nhất : Khổng Tử và Luận ngữ
    1. Con người Khổng Tử
    2. Tác phẩm Luận ngữ
    3. Giới thuyết khái niệm quân tử và tiểu nhân

    Phân thứ hai
    1. Cấu trúc dân cư và cách hiểu khái niệm quân tử, tiểu nhân trong xã hội Tây Chu
    2. Đại biến Xuân Thu, tầng lớp sĩ mất mất đị vị quí tộc
    3. Khái niệm quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ
    4. Con đường từ khái niệm quân tử tiểu nhân thời Tây Chu đến quân tử, tiểu nhân trong luận ngữ

    Phần thứ ba: Thay lời kết.


    Phần mở đầu
    1. Lý do chọn đề tài
    Khái niệm quân tử, tiểu nhân trong hệ thống tư tưởng Nho giáo chiếm một vị trí tương đối quan trọng. Trong lịch sử nghiên cứu Nho học, có rất nhiều học giả đã quan tâm đến vấn đề này, và đã giải quyết từ nhiều góc độ khác nhau.
    Sự hiện diện của hai khái niệm này trong tư tưởng Khổng Tử đã có ảnh hưởng rất sâu rộng và trong thời gian dài đối với văn hoá của các nước thuộc khu vực Nho giáo.
    Để phục vụ cho quá trình học tập, tìm hiểu về lĩnh vực tư tưởng này, trong phạm vi báo cáo khoa học của sinh viên, chúng tôi đã lựa chọn triển khai đề tài “Từ khái niệm quân tử tiểu nhân thời Tây Chu đến quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ”.
    Đây không phải là một vấn đề nhỏ và dễ giải quyết, song chúng tôi đặt mục tiêu thông qua việc thực hiện đề tài này sẽ bổ sung thêm được nhiều kinh nghiệm làm khoa học cũng như kiến thức Nho giáo. Chắc hẳn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, nhưng việc hoàn thành báo cáo này cũng đã là một cố gắng lớn của chúng tôi.
    2. Kết cấu báo cáo.
    Chúng tôi chia báo cáo thành 4 phần:
    Phần mở đầu: Nếu lý do chọn đề tài và kết cấu báo cáo.
    Phần thứ nhất: Không tử và Luận ngữ.
    Trong phần này chúng tôi trình bày 3 nội dung:
    - Con người Khổng Tử
    - Tác phẩm Luận ngữ
    - Giới thiệu khái niệm quân tử và tiểu nhân.
    Phần thứ hai: chúng tôi trình bày 4 mục, nhằm đưa ra hình dung về con đường phát triển của cách hiểu về quân tử tiêu nhân từ quan niệm xã hội Tây Chu đến Luận ngữ.
    - Cấu trúc dân cư và cách hiểu khái niệm quân tử, tiêu nhân trong xã hội Tây Chu.
    - Đại biến Xuân Thu, tấng lớp xĩ mất địa vị quý tộc.
    - Khái niệm quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ.
    - Con đường từ khái niệm quân tử tiểu nhân thời Tây Chu đến quân tử, tiểu nhân trong Luận ngữ.
    Phần thứ ba: Thay lời kết.
     
Đang tải...