Tiểu Luận Tự do hoá lãi suất với điều kiện ở Việt Nam và các biện pháp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ LÃI SUẤT. 4
    1.1.KHÁI NIỆM. 4
    1.2.CƠ SỞ XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH.. 4
    1.2.1.Pương pháp tính lãi suất đi vay của ngân hàng. . 6
    1.2.2.Phương pháp tính lãi suất cho vay của ngân hàng. 6
    1.3.VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT. 6
    1.3.1.Lãi suất với sự phân bổ các nguồn lực. 6
    1.3.2.Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm. . 7
    1.3.3.Lãi suất với đầu tư. . 7
    1.3.4.Lãi suất với tỉ giá hối đoái và lạm phát. . 8
    CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG LÃI SUẤT Ở VIỆTNAM 10
    2.1.THỰC TRẠNG LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM TỪ 1989ĐẾN NAY. 10
    2.1.1.Giai đoạn từ 1989 đến trước 1996. . 10
    2.1.2.Giai đoạn từ 1997 đến 7/2000. . 11
    2.1.3.Giai đoạn từ 8/2000 đến 5/2001. 12
    2.1.4.Giai đoạn 5/2001 đến nay. . 12
    2.2.CÁC MỤC TIÊU HƯỚNG TỚI. . 13
    CHƯƠNG III: TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT VỚI ĐIỀU KIỆN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP 14
    3.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT. 14
    3.1.1.Lý luận chung về tự do hoá lãi suất. 14
    3.1.2.Tại sao phải tiến hành tự do hoá lãi suất? 15
    3.1.3.Điều kiện để tiến hành tự do hoá lãi suất. . 17
    3.2.BÀI HỌC TỪ TIẾN HÀNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐI TRƯỚC. . 18
    3.3.TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT VỚI ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM. 21
    3.3.1.Sự cần thiết phải tiến hành tự do hoá lãi suất. 21
    3.3.2.Những bất lợi của việc tự do hoá lãi suất ở Việt Nam. . 23
    3.4.GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TIÊU CỰC TRAONG TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM . 25
    3.4.1.Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, hoàn thiện hệ thống chính sách. 25
    3.4.2. Từng bước điều chỉnh cơ chế lãi suất, tiến dần theo hướng tự do hoá. 27
    KẾT LUẬN 30


    LỜI MỞ ĐẦU
    Lãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt. Nếu xác định lãi suất hợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất -lưu thông hàng hoá phát triển và ngược lại. Bởi vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước, vừa là công cụ điều hành vi mô của các ngân hàng thương mại.
    Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách được áp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và được NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, phục vụ phát triển kinh tế đất nước, đồng thời đảm bảo được cho hoạt động của các ngân hàng thương mại thực sự có hiệu quả.
    ở Việt Nam, trong hơn 10 năm đổi mới, chính sách lãi suất đã góp phần bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, kích cầu, tăng trưởng thu nhập quốc dân. Cơ chế điều hành lãi suất được thay đổi theo từng thời kỳ phát triển kinh tế, ngày càng trở nên linh hoạt. Để thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng cường mức độ hội nhập vào thị trường tài chính khu vực cũng như quốc tế, ngân hàng nhà nước phải tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo hướng tự do hoá. Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng và thực thi một chính sách lãi suất tiến tới tự do hoá trên cơ sở vừa đảm bảo được sự kiểm soát của nhà nước đối với thị trường, vừa phù hợp với mục tiêu và diễn biến vĩ mô, phù hợp với tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước.
    Vì vậy, việc nghiên cứu chính sách lãi suất và những điều kiện, giải pháp để xây dựng một chính sách lãi suất đúng đắn ở nước ta có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...