Luận Văn Tự do hoá lãi suất ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tự do hoá lãi suất ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
    LỜI MỞ ĐẦU
    Tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam là một vấn đề mang tính chiến lược và là xu thế phát triển tất yếu trong nền kinh tế hiện đại. Trong quá trình này lãi suất là biến số kinh tế quan trọng, biến động không ngừng và cần được “tự do hoá” trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Việc theo dõi và nghiên cứu về tự do hoá lãi suất là cần thiết trong thời điểm hiện nay khi nền kinh tế nước nhà đang đứng trước cánh cửa hội nhập. Thông qua đề tài “Tự do hoá lãi suất ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” xin được phản ánh một cái nhìn tổng quan về tiến trình này ở nước ta, những thành tựu cũng như thiếu sót. Đề tài mong đóng góp một phần nào đó kiến thức về tiến trình tự do hoá lãi suất cũng như những biện pháp để xây dựng một nền tảng lãi suất hoàn thiện hơn trong tương lai.
    Bố cục của đề tài được chia làm 3 phần lớn :
    _ Phần 1 đề cập tới cơ sở lý luận và những khái niệm cần biết về tự do hoá lãi suất
    _ Phần 2 phản ánh thực trạng tiến trình tự do hoá lãi suất đã và đang được diễn ra ở nước ta
    _ Phần 3 là giải pháp và đề xuất trong thời gian tới
    Đề án được viết dựa trên kiến thức bản thân cùng với tham khảo các loại tài liệu nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự góp ý để đề án được hoàn thiện hơn.

    Xin trân thành cảm ơn cô giáo Lê Phong Châu đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT 2
    I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT 2
    1. KHÁI NIỆM . 2
    2. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT . 2
    2.1 Phân loại theo nguồn sử dụng : 2
    2.2 Phân loại theo giá trị thực: . 3
    2.3 Phân loại theo độ dài thời gian: . 4
    2.4 Phân loại theo loại tiền: . 4
    2.5 Phân loại theo phương pháp tính lãi: . 4
    3. LÃI SUẤT HOÀ VỐN BÌNH QUÂN 6
    4. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT TÍN DỤNG 7
    5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT 7
    5.1 Mức cung cầu tiền tệ 7
    5.2 Lạm phát . 10
    5.4 Các chính sách của Nhà nước 13
    5.5 Cân đối ngân sách Nhà nước : . 15
    5.6 Các nhân tố khác . 16
    II. LÍ LUÂN VỀ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT 16
    1. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT . 16
    1.1 Cơ chế điều hành gián tiếp: 16
    1.2 Cơ chế điều hành trực tiếp . 17
    1.3 Các mức lãi suất thường được công bố 17
    2. THẾ NÀO LÀ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT 18
    3. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT . 19
    PHẦN II: THỰC TRẠNG 20
    A. QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT . 20
    I. KHU VỰC TÀI CHÍNH VÀ TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT TRƯỚC NĂM 2000 20
    1. CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HAI CẤP VÀ ĐỢT TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT ĐẦU TIÊN 20
    2. CẢI CÁCH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT BƯỚC HAI . 23
    II. TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT TỪNG BƯỚC TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2002 . 28
    1. CẢI CÁCH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT BƯỚC BA: CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CƠ BẢN THAY CHO LÃI SUẤT TRẦN . 28
    2. CẢI CÁCH LÃI SUẤT BƯỚC 4: ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT THEO CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN 32
    B. ĐÁNH GIÁ CHUNG 33
    I.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT 33
    II. ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NHNN . 36
    1. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT LÃI SUẤT CỦA NHNN 36
    2. NHỮNG YẾU KÉM CÒN TỒN TẠI 38
    III. NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA TRÊN CON ĐƯỜNG TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM SAU KHI THỰC HIỆN CƠ CHẾ LÃI SUÂT THOẢ THUẬN . 44
    PHẦN III: BIỆN PHÁP 48
    I. NHÓM BIỆN PHÁP VĨ MÔ . 48
    1. NGÂN HÀNG NÀH NƯỚC CẦN BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LÝ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO THƯƠNG PHIẾU LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN . 48
    2. NHÀ NƯỚC CẦN SỚM BAN HÀNH LUẬT THANH TOÁN SÉC TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ VỮNG CHẮC CHO VIỆC MỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 48
    3. NHÀ NƯỚC CẦN NGHIÊN CỨU SỬA ĐỔI QUY ĐỊNH VỀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG . 48
    4. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ . 49
    4.1 Lựa chọn lãi suất liên ngân hàng làm lãi suất mục tiêu trong từng thời kỳ 49
    4.2 Xây dựng mô hình kiểm soát lãi suất của NHNN . 50
    4.3 Quản lý các loại lãi suất thị trường 51
    II. NHÓM CÁC BIỆN PHÁP VI MÔ 53
    1. XÂY DỰNG VÀ TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 53
    1.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin tài chính 53
    1.2 Xây dựng và phát triển thị trường tài chính . 53
    2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG. 53
    KẾT LUẬN 56
     
Đang tải...