Tài liệu Truyền thông số

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Truyền thông số

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    TRUNG TÂM KOVIT
    [​IMG]
    Báo cáo môn T́m hiểu Kinh tế số
    Đề tài:
    Truyền thông số
    Giảng viên : Nguyễn Hoàng Kiệt
    Học viên : Trần Phan Quốc Lam
    Vũ Đức Quang
    Nguyễn Thị Ngọc Anh
    Lớp : Thương mại điện tử EB7
    - NĂM 2009 -

    MỤC LỤC
    Trang
    I. Truyền thông số ( Digital Media ) 1
    Vũ Đức Quang
    II. Television ( Truyền h́nh ) 2
    III. Internet Video and DVDs ( phim Internet và DVD ) . 5
    IV. Cellphone Content ( Các tiện ích trên điện thoại di động ) 7
    Trần Phan Quốc Lam
    V. Music ( Âm nhạc ) 11
    VI. Radio ( Truyền thanh ) 14
    VII. Gaming ( Tṛ chơi ) 15
    Nguyễn Thị Ngọc Anh
    VIII. Online news and Classifieds ( Thông tin và tin tức trực tuyến ) . 18
    IX. Blogging, Podcasting and Tagging . 24
    X. Social Networking ( Mạng xă hội ) 28
    I. Digital Media - Truyền thông số
    Việc xem tivi, phim ảnh, tin tức, nghe nhạc, chơi game hay những phương tiện truyền thông khác được xem như những nguồn giải trí chính của gia đ́nh. Trung b́nh mỗi người Mỹ sử dụng khoảng thời gian tương đương 65 ngày để ngồi trước tivi, 41 ngày để nghe radio, gần 7 ngày dùng Internet và chi 937$ cho các phương tiện truyền thông mỗi năm. Các phương tiện truyền thông cũ đang chuyển sang định dạng số và mở rộng qua kênh trực tuyến một cách mạnh mẽ. Các nhà marketing điện tử dự đoán rằng những khoản chi mà người Mỹ dành cho nhạc, TV và phim số sẽ tăng từ 2,4 tỉ USD năm 2006 lên 3,6 tỉ USD năm 2007 và đạt mức 7,8 tỉ USD vào năm 2010.
    Sự đa dạng và tiện dụng của các loại h́nh truyền thông miễn phí trên Internet đă buộc các công ty giải trí đang dùng các phương thức truyền thông cũ phải thích nghi với những loại h́nh kinh doanh của chúng. Những dịch vụ chia sẻ nhạc như Napster xuất hiện sớm đă kết thúc sự thống trị của việc phân phối nhạc qua các cửa hàng bán lẻ, và tin tức trực tuyến đă cung cấp những lựa chọn hấp dẫn cho người đọc báo và xem chương tŕnh truyền h́nh. Ngành công nghiệp điện ảnh chắc chắn sẽ phải đối mặt với những thách thức từ những loại h́nh trực tuyến cả hợp pháp lẫn bất hợp pháp khác đối với phim cine v́ chất lượng đường truyền băng thông rộng và tốc độ tải dữ liệu xuống sẽ tiếp tục tăng trong các năm tới.
    Mặc dù Internet thường được xem như là “thông tin miễn phí” nhưng hiện nay nó đang tăng những loại h́nh giải trí dành cho những người sẵn ḷng trả phí. Năm 2006, ước đoán có 10% người Mỹ trưởng thành sử dụng thuê bao Internet và dịch vụ nhạc la carte có trả phí, 6% cho dịch vụ tṛ chơi trực tuyến, 5% cho thiết bị tṛ chơi trực tuyến và doanh thu từ những nguồn trên ở Mỹ đạt 1,6 tỉ USD năm 2005 và 2,5 tỉ USD năm 2006, với 1,6 tỉ USD cho tṛ chơi, 700 triệu USD cho nhạc và 300 triệu USD cho phim. Phim là mảng phát triển nhanh nhất trên thị trường. Doanh thu từ truyền thông trực tuyến được kỳ vọng đạt 11,2 tỉ USD vào năm 2010, với 4,4 tỉ USD cho tṛ chơi, 2,5 tỉ USD cho nhạc và 4,3 tỉ USD cho phim.
    Số tài khoản được tạo cũng tăng rất nhanh trong năm 2006, như ở các trang tin tức và blog chính trị, trang MySpace, dữ liệu Wikipedia, phim YouTube và các quảng cáo của Craigslist đă thu hút hàng triệu người xem. Các công ty truyền thông và trang web thương mại điện tử đang mở rộng cơ hội để người sử dụng có thể nhận xét về sản phẩm và cộng đồng trực tuyến thảo luận trên các diễn đàn.
    Tuy nhiên cũng cómột số người đang gặp rắc rối bởi các phương tiện truyền thông giải trí số. Tṛ chơi trực tuyến trên Internet đă trở nên phổ biến với mọi người và chiếm hết thời gian của giới trẻ. Các mạng xă hội như Second Life cho phép người dùng lựa chọn và sống trong thế giới ảo. Nhiều người tải lên YouTube những đoạn phim mang tính bạo lực và đồi trụy. V́ thế các nhà cung cấp dịch vụ và những nhà làm luật đang cố gắng giải quyết các vấn đề này, nhưng họ vẫn phải tranh căi trong nhiều năm qua.
    II. Television – Truyền h́nh
    Đa số người Mỹ sử dụng dịch vụ truyền h́nh cáp hoặc vệ tinh, và ngày càng có nhiều người dùng những dịch vụ miễn phí ( phim trên mạng ) và những chương tŕnh được tính tiền ( trên điện thoại di động ) để mở rộng và đa dạng những lựa chọn xem phim của họ. Truyền h́nh cao cấp (HDTV) expanded menus of digital subscription and ondemand Programming và máy quay phim điện tử đang thay đổi việc xem phim offline bấy lâu nay.
    Liên bang truyền thông quốc gia đă báo cáo rằng từ tháng 12 năm 2006, có 111.6 triệu hộ gia đ́nh có tivi ở nước Mỹ, trong đó 65.6 triệu hộ đă xài truyền h́nh cáp, đó là tỉ lệ 58.8% trong tổng số những hộ gia đ́nh có tivi. Số lượng khách hàng sử dụng cáp điện tử ở Mỹ đang tăng vọt từ 12.2 triệu trong nửa năm đầu của năm 2001 đến 32.6 triệu vào cuối năm 2006.
    Kể từ đầu năm 2007, chi phí trung b́nh hàng tháng cho chương tŕnh thuê bao là $42.76, được tính là $1.59 cao hơn giá trung b́nh của năm 2006 tới $41.17.
    [​IMG]
    Mô h́nh của một hệ thống truyền h́nh dây cáp
    Cùng với truyền h́nh, những công ty dây cáp cũng đang trở thành nhà cung cấp của mạng Internet và dịch vụ điện thoại cho hàng triệu hộ gia đ́nh ở Mỹ. Vào tháng 11 năm 2006, 26.7 triệu hộ gia đ́nh Mỹ đă đăng kư dịch vụ Internet và 6,6 triệu thông qua 1 công ty dây cáp.
    Trong năm 2007, thu nhập của dịch vụ dây cáp ở Mỹ được phỏng đoán là $74.7 tỉ , trong đó $26.9 tỉ là cho quảng cáo. Số lượng tiêu dùng cho chương tŕnh truyền h́nh là $20.6 tỉ trong năm 2006, tăng lên từ $15.8 triệu của năm 2005, mang đến sự gia tăng cao nhất trong lịch sử của nền công nghiệp hiện tại.
    Truyền h́nh vệ tinh đă gia tăng nền móng trong truyền h́nh dây cáp ở Mỹ trong thời gian gần đây. Truyền h́nh vệ tinh đă tăng từ 9.5% vào tháng 2 năm 2000 lên đến 29.2% trong tháng 2 năm 2007, trong khi thị trường dây cáp lại giảm từ 89% xuống c̣n 71%.
    [​IMG]
    Mô h́nh của một hệ thống truyền h́nh vệ tinh
    Khoảng 20 triệu gia đ́nh Mỹ và 90 triệu máy truyền h́nh sẽ được ảnh hưởng bởi truyền h́nh điện tử, được dự tính sẽ diễn ra vào ngày 17 tháng 2 năm 2009. Vào lúc đó những hộ gia đ́nh này sẽ phải mua máy truyền h́nh mới hoặc là hộp chuyển mă để có thể tiếp tục bắt tín hiệu truyền thông.
    Một cuộc nghiên cứu vào năm 2007 đă phát hiện ra rằng dưới 30% công chúng đă biết được về việc chuyển đổi này. Theo In-Stat, trong số 1.2 tỉ hộ gia đ́nh có TV trong toàn thế giới, th́ 255 triệu hộ gia đ́nh vẫn c̣n xài truyền h́nh dây cáp vào cuối năm 2006, tăng lên từ 349 triệu từ cuối năm 2005.
    Trung Quốc có số lượng gia đ́nh xài truyền h́nh cáp cao nhất, với 106 triệu, theo sau đó là Mỹ với 69 triệu gia đ́nh.
    III. Internet Video and DVDs – phim Internet và DVD
    Vào đầu thập kỷ 20, nguồn xem phim giải trí duy nhất là rạp hát. Hệ thống truyền h́nh ra đời vào khoảng giữa thập kỷ, truyền h́nh cáp và phim trong băng từ ra đời vào khoảng những năm 1970s và 1980s , DVDs ra cuối năm 1990, và phim trên mạng cũng ra đời ngay sau đó.
    Chỉ có băng từ là đang được xem xét lại, c̣n những h́nh thức kia có ưu thế hơn cho khách hàng v́ nhờ sự cải tiến trong h́nh thức băng h́nh.
    iSuppli tiên đoán rằng thị trường cho thuê phim ảnh (cùng với thuê bao truyền h́nh, điện thoại, băng từ, DVDs, và rạp chiếu phim) sẽ gia tăng từ $200 tỉ trong năm 2006( trong đó $120 tỉ được trả cho TV) lên $277 tỉ vào năm 2010.
    Truyền h́nh trên mạng được mong đợi sẽ gia tăng nhanh nhất, tăng từ $681 triệu vào năm 2005 lên đến $23.5 tỉ vào năm 2010.
    eMarketer tiên đoán rằng số lượng người xem phim trên mạng ở My sẽ tăng từ 108 triệu vào năm 2006 lên đến 157 triệu vào năm 2010. Trong năm 2006, 59.8% những người sử dụng mạng Internet báo cáo rằng họ xem phim trên mạng rất thường xuyên, trong khi sẽ có 80.1% người sẽ làm thế vào năm 2010. Mặc dù thế, phim qua mạng chỉ tượng trưng cho 0.01% của $350 tỉ thu nhập trong ngành công nghiệp vào đầu năm 2007.
     
Đang tải...