Đồ Án Truyền sóng dải Microware và Millimeter - ware

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN
    § 1.1 KHÁI NIỆM
    1/ Môi trường truyền sóng:

    Sóng điện tử
    + Kênh thông vô tuyến: TB phát TB thu
    Lan truyền qua môi trường vật lý
    + Môi trường truyền sóng: Khép kín mạch cho kênh thông tin Æ Để đảm bảo chất
    lượng của kênh thông tin vô tuyến cần lưu ý đến môi trường truyền sóng, lựa chọn tần
    số công tác và chọn phương thức truyền sóng hợp lý.
    + Tác động của môi trường truyền sóng:
    - Làm suy giảm biên độ sóng
    - Làm méo dạng tín hiệu tương tự
    - Gây lỗi đối với tín hiệu số do nhiễu
    + Mục tiêu nghiên cứu quá trình truyền sóng:
    - Xác định trường độ tại điểm thu khi biết các thông số của máy phát và điều
    kiện để thu được cường độ trường tối ưu.
    - Nghiên cứu sự phát sinh méo dạng hoặc gây lỗi tín hiệu và tìm biện pháp khắc
    phục
    + Sự suy giảm cường độ trường do các nguyên nhân:
    - Sự phân tán năng lượng bức xạ khi lan truyền (suy hao khoảng cách)
    - Sự hấp thụ của môi trường (tốn hao nhiệt)
    - Sự nhiễu xạ sóng (tán xạ )
    - Sự tán sắc

    2/ Quy ước về các dải tần số và phạm vi ứng dụng:
    Dải tần Tên, ký hiệu Ứng dụng
    3 - 30 kHz Very low Freq. Đạo hàng , định vị
    (VLF)
    30 - 300kHz Low Freq. Đạo hàng
    (LF)
    300 - 3000kHz Medium Freq. Phát thanh AM, hàng hải, trạm
    (MF) thông tin duyên hải, chỉ dẫn tìm kiếm.
    3 - 30MHz High freq. Điện thoại , điện báo, phát thanh
    (HF) sóng ngắn, hàng hải, hàng không
    30 - 300MHz Very High Freq. TV, phát thanh FM, điều khiển giao
    (VHF) thông, cảnh sát, taxi, đạo hàng
    300 - 3000MHz Utrahigh Freq. TV, thông tin vệ tinh, do thám,
    (UHF) radar giám sát, đạo hàng.
    3 - 30GHz Superhigh Freq. Hàng không, thông tin viba, thông tin
    (SHF) di động, thông tin vệ tinh.
    30 - 300GHz Extremly high Freq Radar, nghiên cứu khoa học
    (EHF)
    * Các băng tần (band) trong dải vi sóng:
    Tần số Ký hiệu cũ Ký hiệu mới
    500 - 1000 MHz VHF C
    1 - 2 GHz L D
    2 - 3 GHz S E
    3 - 4 GHz S F
    4 - 6 GHz C G
    6 - 8 GHz C H
    8 - 10 GHz X I
    10 - 12,4 GHz X J

    12,4 - 18 GHz Ku J
    18 - 20 GHz K J
    20 - 26,5 GHz K K
    26,5 - 40 GHz Ka K
    3/ Khái quát về truyền sóng vô tuyến:
    * Dải sóng dài: - Dùng các anten đơn giản có độ lợi thấp đặt trên mặt đất
    - Mode truyền sóng chủ yếu là sóng mặt, suy hao ~ R-4

    - Độ ồn do nhiều công nghiệp cao
    - Cần máy phát công suất lớn (50-500 kw)
    - Suy hao mạnh và tăng nhanh theo tần số
    - Chiều cao anten cần lựa chọn thích hợp
    - Có thể có hiện tượng Fading trong thời gian hàng giây, phút, chịu
    ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm không khí, cần có biện pháp khắc phục Fading
    * Dải sóng 30-40 MHz: - Có thể sử dụng sự phản xạ từ tầng điện ly
    - Cự ly thông tin lớn, ~ hàng ngàn km Æ thích hợp
    cho các dịch vụ truyền thông quốc tế
    - Sự phản xạ phụ thuộc mật độ diện tích được tạo ra bởi
    bức xạ mặt trời
    - Không dùng được cho tần số > 40MHz (xuyên qua)
    * Trên 40 MHz: - Phương thức truyền thẳng (TV, viba)
    - Kích thước anten phải lớn gấp một số lần bước sóng
    - Ở dải viba (3-30 cm) có thể dùng anten gương có độ lợi
    cao (40-50 dB) Æ↓ công suất máy phát
    Æ biên độ tín hiệu ↓
    Æ méo điều chế. ↓
    - Nhiễu khí quyển giảm
    * Dải sóng m m: - Suy hao do khí quyển và do mưa tăng
    - Cự ly thông tin bị giới hạn
    §1.2. TRUYỀN SÓNG LÝ TƯỞNG
    - Giả thiết nguồn bức xạ là đẳng hướng
    - Sóng truyền trong không gian tự do (đồng nhất, đẳng hướng, 0 ε , không hấp thụ)
    → Mật độ dòng công suất trên đơn vị diện tích ⊥ với hướng lan truyền là không
    đổi trên mặt cầu bán kính r và bằng giá trị trung bình của |vector Poynting|
    P = Ptb = (½)Re{E x H*
    } = Pr /4πr
    2
    (W/m2
    )
    Với Pr : Công suất bức xạ toàn phần của anten phát
    - Có thể viết lại cho sóng TEM :
    Ptb = Eh
    2
    / Z0
    = Eh
    2
    / 120π
    hay: Eh = (30.Pr / r
    2
    )
    1/2
    * Nếu anten phát có hệ số định hướng D ≠ 1thì mật độ công suất bức xạ trên đơn vị
    diện tích
    P = D.Ptb
    Æ Eh = (30.Pr.D / r
    2
    )
    1/2
    Æ Biên độ điện trường:
    E0 = (2)
    1/2
    Eh = (60Pr.D / r
    2
    )
    1/2
    * Giá trị tức thời của cường độ điện trường là:
    E = (60.Pr.D / r
    2
    )
    1/2
    cos(ωt – k0r)
    hay dạng phức: E = (60.Pr.D / r
    2
    )
    1/2
    exp[j(ωt – k0r)]
    * Nếu cường độ điện trường đo bằng (mV/m); Công suất bức xạ đo bằng kW;
    Khoảng cách đo bằng km, thì:
    Eh = 173.(Pr.D)
    1/2
    / r
    E0 = 245.(Pr.D)
    1/2
    / r
    * Nếu nguồn bức xạ (anten) đặt ngay trên mặt đất và coi mặt đất ≈vật dẫn điện lý
    tưởng thì mật độ dòng công suất bức xạ trên đơn vị diện tích sẽ tăng gấp đôi và cường
    độ trường tăng 2 lần, tức là:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...