Thạc Sĩ Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Lan Chip, 23/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lý do chọn đề tài

    Ai đã từng say mê, sửng sốt trước nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, đầy
    sức gợi cảm trong những truyện thơ của người Tày nếu có dịp nghe những lời
    ca tiếng hát của Dân tộc này hẳn sẽ lý giải vì sao người dân nơi đây có thể
    sáng tác truyện thơ hay đến vậy.

    Người Tày sống giữa thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, có phần ưu đãi, có
    phần khắc nghiệt. Họ sống chân thành, giản dị, hiền hoà trong một xã hộ i mà
    nhân tố dân chủ nguyên thuỷ phần nào còn đóng vai trò trong các Quan hệ xã
    hội. Những điều kiện tự nhiên và Xã hội ấy đã góp phần tạo nên chất trữ tình
    đằm thắm, tràn đầy trong tâm hồn người Tày. Dân ca Tày nói chung và dân c a
    trữ tình Tày nói riêng là tiếng nó i chất chứa những nguyện vọng, những nỗi
    niềm, những cung bậc tình cảm đa dạng của con người, với một thứ nghệ
    thuật tràn đầy chất lãng mạn và phương thức biểu hiện tinh tế, sâu sắc.
    Đã có nhiều công trình nghiên cứu khai thác giá trị dân ca Tày ở nhiều
    cấp độ trên cả phương d iện nội dung và nghệ thuật. Song hầu hết các nhà
    nghiên cứu chỉ tập trung khai thác bản chất trữ tình của thể loại này mà ít chú
    ý tới vai trò của yếu tố tự sự trong việc biểu hiện đời sống nội tâm của con
    người dưới nhiều khía cạnh phong phú và khác nhau. Ý muốn có một chuyên
    luận nhỏ tìm hiểu về vấn đề này là một trong những lí do khiến chúng tôi
    chọn “Yếu tố tự sự trong dân ca Tày” làm vấn đề nghiên cứu của luận văn.
    Mặt khác, đã từ lâu, việc dạy và học Văn học dân gian nói chung, văn
    học dân gian các Dân tộc thiểu số nói riêng rất được nhà trường phổ thông
    quan tâm chú ý. Vì vậy nghiên cứu tìm hiểu về dân ca Tày là việc làm có ý
    nghĩa rất thiết thực đối với công tác giảng dạy, học tập của giáo v iên và học
    sinh trong nhà trường.

    Mục lục

    Phần 1: MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Lịch sử vấn đề 2
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
    3.1 Mục đích nghiên cứu 5
    3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
    4.1 Đối tượng nghiên cứu 6
    4.2 Phạm vi nghiên cứu 6
    5. Phương pháp nghiên cứu 7
    6. Đóng góp của luận văn 7
    7. Bố cục của luận văn 7
    Phần 2: NỘI DUNG 8
    Chương 1: Khái quát về người Tày, Văn học dân gian Tày và một số vấn đề lý
    luận có liên quan đến đề tài 8
    1.1 Khái quát về người Tày và Văn học dân gian Tày 8
    1.1.1 Khái quát về tộc người Tày 8
    1.1.2 Vài nét về Văn học dân gian Tày 10
    1.1.2.1 Một số thể loại Văn học dân gian của người Tày 13
    1.1.2.2 Dân ca sinh hoạt của người Tày 13
    1.2 Loại hình tự sự và yếu tố tự sự trong Văn học dân gian 18
    1.2.1 Loại hình tự sự
    1.2.2 Yếu tố tự sự trong Văn học dân gian 21
    Chương 2: Các dạng thức biểu hiện của yếu tố tự sự trong dân ca Tày 27
    2.1 Những bài ca có cốt truyện 27
    2.1.1 Những bài ca có cốt truyện hoàn chỉnh 29
    2.1.2 Những bài ca có cốt truyện đơn giản 38
    2.2 Những bài ca không có cốt truyện. 49
    2.2.1 Những bài ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch. 50
    2.2.2 Những bài ca kể chuyện bâng quơ. 56
    2.2.3 Những bài ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình. 62
    Chương 3: Vai trò của yếu tố tự sự trong dân ca Tày 69
    3.1. Yếu tố tự sự - một phương tiện đắc dụng phản ánh hiện thực 69
    3.2 Yếu tố tự sự với mục đíc kể sự tả tình 81
    3.2.1 Giúp cho nhân vật trữ tình kín đáo giãi bày tình cảm. 81
    3.2.2 Tạo cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lý để triển khai. 86
    3.3 Yếu tố tự sự góp phần cá thể hoá nhân vật trữ tình 90
    Phần 3: KẾT LUẬN 97
    Tài liệu tham khảo 101

    [charge=1500]http://up.4share.vn/f/7e4f474a4c46494b/LV_08_SP_VH_DTHT.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...