Thạc Sĩ TRUYỆN NGẮN Thạch Lam – TRUYỆN NGẮN PAUXTỐPXKI: SỰ GẶP GỠ CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: TRUYỆN NGẮN Thạch Lam – TRUYỆN NGẮN PAUXTỐPXKI: SỰ GẶP GỠ CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT​
    Information

    MS: LVVH-VHVN056
    SỐ TRANG: 126
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2010



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    LỜI CẢM ƠN

    DẪN NHẬP


    1. Lí do chọn đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Cấu trúc của luận văn

    Chương 1: THẠCH LAM – PAUXTỐPXKI: CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT

    1.1. Thạch Lam – Pauxtốpxki: Con người
    1.1.1. Hoài niệm tuổi thơ
    1.1.2. Biến động cuộc đời
    1.1.3. Sáng tạo nghệ thuật
    1.2. Thạch Lam – Pauxtốpxki: Quan niệm nghệ thuật
    1.2.1. Văn chương đòi hỏi “sự thật và giản dị”
    1.2.2. Đi tìm cái đẹp tiềm tàng, khuất lấp
    1.2.3. Chắt chiu “bụi quý”, đúc “bông hồng vàng”
    1.3. Thạch Lam – Pauxtốpxki: nhà văn của thể loại truyện ngắn
    1.3.1. Sự gặp gỡ trong sở trường truyện ngắn
    1.3.2. Khái quát về truyện ngắn của Thạch Lam và Pauxtốpxki

    Chương 2: NỘI DUNG TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ PAUXTỐPXKI

    2.1. Cảm xúc mới mẻ, bất chợt
    2.1.1. Trong tình yêu lứa đôi
    2.1.2. Trong khoảng tối tâm hồn
    2.1.3. Trong sự “giải mã” bản thân
    2.2. Cái đẹp tiềm tàng, khuất lấp
    2.2.1. Trong những con người dung dị, đời thường
    2.2.2 Trong thiên nhiên làng quê, tỉnh lị

    Chương 3 : NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM VÀ PAUXTỐPXKI

    3.1. Phương thức và điểm nhìn trần thuật
    3.2. Tự sự phi cốt truyện
    3.2.1. “Giải phóng” cốt truyện
    3.2.2. Dựng tình huống truyện
    3.2.3. Xây dựng nhân vật
    3.2.4. Tạo bối cảnh, không khí trữ tình
    3.3. Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật
    3.3.1. Giọng thủ thỉ, tâm tình, thương mến
    3.3.2. Ngôn ngữ của đời sống và của tâm hồn

    KẾT LUẬN

    THƯ MỤC THAM KHẢO

    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...