Báo Cáo Truyền hình số Multimedia và công nghệ truyền hình MyTV ở Việt nam

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 15/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đến tận ngày nay, kỹ thuật truyền hình bao gồm công việc sản xuất và truyền dẫn các chương trình video và audio. Kỹ thuật số xuất hiện đã cho phép những tín hiệu này được sử lý trong thời gian thực trong các chương trình chuyên xử lý số có giá thành cao.
    Máy tính cá nhân được thiết kế nhằm tạo ra văn bản, đồ họa, trò chơi, và các ứng dụng có nhiệm vụ lặp đi lặp lại khác. Sự kết hợp chặt chẽ giữa truyền hình và máy tính đã dẫn đến sự xuất hiện của các hệ thống sử dụng máy tính trong lĩnh vực sản xuất chương trình. Những nhu cầu mới đòi hỏi các cấu trúc phần cứng và các phần mềm máy tính cũng phải tăng tính bền vững và tấc độ xử lý cao.
    Đa truyền thông được bắt đầu bằng việc đưa số liệu audio vào trong máy tính. Các bo mạch audio được lăp ráp bằng các chíp tổng hợp âm thanh. Sau đó, các chíp giao diện video số xuất hiện trên thi trường. Chúng được chế tạo đơn giản và mang tính kinh tế nhằm thiết kế các bo giao diện video cho các định dạng tín hiệu video tổng hợp và và thành phần tương tự. Việc sử dụng các do này trong máy tính, cho phép tạo ra và lưu trữ trên đĩa các khung video đơn từ một tín hiệu video động đậy đủ thay thế bằng việc xử lý một dòng quét, và việc chèn thêm các văn bản hay các cấu trúc khác của dữ liệu.
    Số hóa các tín hiệu video và audio tạo ra một dòng số hiệu dung lượng lớn. Quá trình xử lý và tích hợp số liệu audio động đầy đủ trên màn hình máy tính đòi hỏi phải có kỹ thuật nén và giải nén, nhắm giảm tấc độ dòng bít theo hệ số nén từ 2 đến 100.Ngày nay, các kỹ thuật nén đã cho phép xử lý trong thời gian thực tín hiệu audio chất lượng cao và xử lý ảnh rất phức tạp với giá thành chấp nhận được.
    Các chíp đầu tiên, được tạo ra bởi C-cube và Thomson-GSG, dựa trên thuật toán nén JPEG và đã cho phép phát triển trong các ứng dụng đa truyền thông giớ hạn thấp, như tiêu chuẩn CD-I( một tiêu chuẩn về đĩa compac được thiết kế để phục vụ cho việc nghe nhìn có tương tác video số (DVI). Việc giới thiệu và phánt triển thuật toán nén theo tiêu chuẩn MPEG, bao gồm các chương trình phần mềm, đĩa tạo ra khả năng thiết kế các bo mạch video và audio làm việc trong thời gian thực với các bộ xử lý có tốc độ theo khả năng hiện tại trong máy tính cá nhân.
    Các máy tính cá nhân hiện tại được sử dụng để tạo ra hình ảnh trong thời gian thực. Trước đây, máy tính cá nhân được sủ dụng rộng rãi cho các ứng dụng như văn bản, in ấn đồ họa và game, thì ngày nay trên thế giới chúng đã mở rộng sang các lĩnh vực sản xuất audio và video. Các ứng dụng mới như: lưu trữ đĩa, tạo kỹ xảo, hệ thống đồ họa, hệ thống phát thanh, các hệ thống truy cập và giao diện mạng, và video tương thích, đang phát triển với tấc độ rất nhanh. Tất cả những ứng dụng này tạo lên một phương tiện mới- phương tiện đa truyền thông. Thị trường máy tính tăng lên tập trung vào các ứng dụng đa truyền thông. Xu hướng này tạo ra kết quả thuận lợi cho sự cạnh tranh về giá cả. Hình 8.1 giới thiệu một trạm đa truyền thông điển hình trong gia đình.
    Có 3 khu vực cần quan tâm đối với nhà thiết kế hệ thống đa truyền thông, bao gồm các vấn đề như:

    Các trạm làm việc
    Các khái niệm về mạng
    Các phần mềm liên quan
    MỤC LỤC
    Đề tài: Truyền hình số Multimedia và công nghệ truyền hình MyTV ở Việt nam 1
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH MULTIMEDIA 1
    1.1 Khái niệm đa truyền thông (Multimedia) 1
    1.2 Công nghệ đa truyền thông. 3
    1.3 Nguyên lý và công nghệ Multimedia. 4
    1.4 Phần cứng và hệ thống đa truyền thông. 6
    1.4.1. Các trạm làm việc PC 6
    1.4.2 Hệ thống xử lý tín hiệu audio và video. 6
    1.4.3 Lưu trữ đĩa từ - băng từ 7
    1.4.4 Sever. 8
    Bảng 8.2 các yêu cầu lưu trư các tín hiệu video và audio. 9
    1.4.5 Camera. 10
    1.4.6 VCR, CD, Đĩa quang từ (MO) 10
    1.4.7 Video tương tác. 11
    1.5 Phần mềm Multimedia. 11
    1.6 Kết nối Multimedia. 11
    1.6.1 Yêu cầu về mạng Multimedia. 13
    1.6.2 Các modul truyền Multimedia (3 modul) 15
    1.6.3 Trạng thái vật lý cơ bản. 15
    Chương 2 : CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 16
    TRÊN MẠNG INTERNET xem tai lieu 1 và 2. 16
    2.1 Sự hội tụ truyền hình số và Intetnet 16
    2.2 Giới thiệu về mạng truyền hình Internet (IPTV) 17
    2.2.1 Khái niệm IPTV 17
    2.2.2 Cấu trúc mạng IPTV 18
    2.2.3 Cơ sở hạ tầng của mạng IPTV 18
    2.2.3.1 Trung tâm dữ liệu IPTV 19
    2.2.3.2 Mạng phân phối băng rộng. 19
    2.2.3.3 Thiết bị khách hàng IPTVCD 19
    2.2.3.4 Mạng gia đình. 20
    2.2.3.5.Các chuẩn mạng IPTV 20
    2.2.4. Cấu trúc chức năng cho dịch vụ IPTV 20
    2.2.4.1 Cung cấp nội dung. 20
    2.2.4.2 Phân phối nội dung. 20
    2.2.4.3 Điều khiển IPTV 21
    2.2.4.4 Chức năng vận chuyển IPTV 21
    2.2.4.5 Chức năng thuê bao. 22
    2.2.4.6 Bảo an. 22
    2.3 Các phương pháp truyền thông đa phương tiện. 23
    2.3.1 IP Unicast Các phương pháp truyền thông đa phương tiện. 23
    2.3.2 IP Multicast 24
    2.3.2.1 Truyền thông IP Multicast trên mạng Internet 24
    2.3.2.2 Định tuyến trong truyền thông IP Multicast 26
    2.3.3 Truyền thông IP Simulcast 28
    2.3.3.1 Nguyên lý truyền thông IP Simulcast 28
    2.3.3.2 Phương thức hoạt động truyền thông IP Simulcast 30
    2.3.3.3 Đảm bảo chất lượng dịch vụ sử dụng truyền dẫn IP Simulcast 34
    2.3.3.3.1 Quá trình bù trễ Jitter (Jitter Buffering) 35
    2.3.3.3.2 Quá trình bù trễ sửa lỗi Retry Buffering. 36
    2.3.3.3.3 Ưu, nhược điểm của truyền thông IP Simulcast trên mạng Internet 38
    2.3.4 Một số giao thức, ngôn ngữ và chuẩn kỹ thuật sử dụng trong truyền thông đa phương tiện trên mạng Internet 39
    2.3.4.1 Giao thức dành riêng tài nguyên mạng RSVP 39
    2.3.4.2 Giao thức truyền tải thời gian thực RTP (Real-time Transport Protocol) và giao thức kiểm soát thời gian thực RTCP (Real-time Control Protocol) 40
    2.3.4.3 Giao thức truyền đa dòng tin cậy cao RMP (Reliable Multicast Protocols) 41
    2.3.4.4 Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML (Extansible Markup Language) 41
    2.3.4.5 Ngôn ngữ tích hợp truyền thông đa phương tiện đồng bộ SMIL (Synchronized Multimedia Integration Language) 42
    2.3.4.6 Giao thức dòng dữ liệu thời gian thực RTSP (Real-Time Streaming Protocol) 42
    3.2.4.6 Giao thức dòng dữ liệu thời gian thực RTSP (Real-Time Streaming Protocol) 43
    2.3.4.7 Định dạng dòng tiên tiến ASF (Advanced Streaming Format) 43
    Chương 3: TRUYỀN HÌNH MYTV 44
    3.1 Giới thiệu dịch vụ truyền hình tương tác MyTV 44
    1. Dịch vụ MyTV - Công nghệ mang tính hội tụ, cung cấp đa dịch vụ. 44
    GIỚI THIỆU VỀ MyTV 44
    1.1. Khái niệm 44
    3.2 Mô hình truyền hình tương tác MyTV 45
    3.2.1 Mô hình kết nối 46
    1.5. Các gói cước. 47
    1.5.1. Gói MyTV 47
    1.5.2. Gói MyTV HD 47
    1.5.3. Gói Full Option. 47
    1.5.4. Gói Full Option HD 48
    1.6. Mức cước dịch vụ theo yêu cầu (PayTV) 48
    1.7. CÁC DỊCH VỤ PAYTV THEO YÊU CẦU 49
    1.8. Bảng giá cước. 50
    3.3 Thiết bị phần cứng trung tâm Headend. 51
    3.3.1 Thiết bị tiếp nhận dữ liệu đầu vào. 51
    3.3.2 Bộ mã hóa video MPEG 52
    3.3.3 Bộ đóng gói IP 53
    3.3.4 Bộ chuyển đổi mã video. 53
    3.3.5 Server quản lý nội dung. 54
    3.3.6 Kho video. 54
    3.3.7 Video Streaming server. 54
    3.3.8 Middleware server. 54
    3.4 Các giải pháp kỹ thuật đưa VTV lên Internet 56
    3.4.1 Khái quát về hệ thống VTV Online. 56
    3.4.2 Hệ thống truyền dẫn và cung cấp chương trình VTV qua mạng Internet 58
    3.4.3 Sản xuất và đưa chương trình VTV lên Internet 60
    3.4.4 Tổ chức cơ sở dữ liệu và vấn đề quản trị dữ liệu, cập nhật thông tin. 61
    3.5 Giải pháp kỹ thuật tổng thể cho hệ thống VTV Online đáp ứng nhu cầu trao đổi, cung cấp tư liệu truyền hình qua mạng Internet 63
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...