Đồ Án Truyền Dẫn Vô Tuyến Đề Tài Mã phát hiện và sửa lỗi

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Thông tin liên lạc đóng vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống, hầu hết chúng ta luôn gắn liền với một vài dạng trao đổi thông tin nào đó. Các dạng trao đổi thông tin có thể như: đàm thoại giữa người với người, đọc sách, gửi và nhận thư, nói chuyện qua điện thoại, xem phim hay truyền hình, triển lãm tranh, tham dự diễn đàn
    Có hàng nghìn ví dụ khác nhau về thông tin liên lạc, trong đó thông tin số liệu là một phần đặc biệt quan trọng trong toàn bộ lĩnh vực thông tin.
    Thông tin để truyền được từ điểm này đến điểm khác phải có sự tham gia của 3 thành phần: nguồn tin là nơi phát sinh và chuyển thông điệp lên môi trường truyền, môi trường truyền là phương tiện mang thông điệp và đích thu. Nếu một trong các thành phần này không tồn tại thì truyền tin không thể xảy ra.
    Một yếu tố quan trọng trong hệ thống thông tin là độ chính xác, thiếu yếu tố này hệ thống xem như không có giá trị sử dụng, nên kèm theo bản tin thường phải thêm vào các từ mã có khả năng phát hiện lỗi và thậm chí sửa được lỗi. Đó là sự ra đời của mã phát hiện và sửa lổi, nhằm sửa những lỗi, sai sót trên đường truyền, đảm bảo sự tin cậy, độ chính xác thông tin.
    Nhóm chúng em đã làm đồ án môn học của mình để nghiên cứu về đề tài “mã phát hiện lỗi và sửa lỗi trong truyền dẫn”. Đồ án gồm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về mã phát hiện lỗi và sửa lỗi.
    Chương 2: Mã phát hiện lỗi và sửa lỗi.
    Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Vũ Anh Quang đã tận tình hướng dẫn để nhóm hoàn thành đồ án. Trong quá trình làm bài còn có nhiều thiếu sót moang thầy và các bạn góp ý và bổ sung để bài đồ án được hoàn thiện hơn.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ PHÁT HIỆN LỖI, SỬA LỖI 2
    1.1. Giới thiệu về bộ mã phát hiện lỗi, sửa lỗi 2
    1.2. Cơ chế lập mã 2
    1.3. Cơ chế sửa lỗi 3
    1.4. Phân loại mã phát hiện và sửa lỗi 4
    CHƯƠNG 2: MÃ PHÁT HIỆN LỖI, SỬA LỖI 5
    2.1. Bộ mã phát hiện lỗi (Error-Detecting Codes) 5
    2.1.1. Mã kiểm tra bit chẵn lẻ (Parity Bit) 5
    2.1.1.1. Khái niệm 5
    2.1.1.2. Dùng kiểm tra chẵn lẻ để dò ra một bit sai 5
    2.1.1.3. Dùng kiểm tra chẵn lẻ để dò sai hai bit 6
    2.1.1.4. Dùng kiểm tra chẵn lẻ để dò ra một chuỗi bit sai 6
    2.1.2. Mã kiểm tra tổng (Block Sum Check, BSC). 7
    2.1.3. Mã kiểm tra dư thừa theo chu kỳ (Cyclic Redundancy Check, CRC). 8
    2.2. Bộ mã sửa lỗi (Error-correcting codes) 11
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
    KẾT LUẬN 14

    DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
    Hình 1.1: Mô hình xử lý lỗi trong truyền dữ liệu 3
    Hình 1.2: Mã hóa khối 4
    Hình 1.3: Mã hóa xoắn 4
    Bảng 2.1: Các từ mã của Hamming 12
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...