Thạc Sĩ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA Việt Nam VÀ CÁC NƯỚC Đông Nam Á NGHIÊN CỨU DƯỚI GÓC ĐỘ SO S

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA Việt Nam VÀ CÁC NƯỚC Đông Nam Á NGHIÊN CỨU DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LOẠI HÌNH​
    Information

    MS: LVVH-VHVN030
    SỐ TRANG: 112
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    LỜI CẢM ƠN

    MỞ ĐẦU


    1. Lí do chọn đề tài
    2. Mục đích nghiên cứu
    3. Lịch sử vấn đề
    3.1. Nhóm tư liệu nghiên cứu liên quan đến truyện cổ dân gian Việt Nam mang màu sắc Phật giáo
    3.2. Nhóm tư liệu nghiên cứu liên quan đến truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước Đông Nam Á
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Đóng góp của luận văn
    7. Cấu trúc của luận văn

    CHƯƠNG 1: PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC ĐÔNG NAM Á

    1.1. Phật giáo trong đời sống văn hoá các dân tộc Đông Nam Á
    1.2. Tổng quan về truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo ở Đông Nam Á
    1.2.1. Mô tả tư liệu sử dụng
    1.2.2. Vấn đề phân loại truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo

    CHƯƠNG 2: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á DƯỚI CẤP ĐỘ CỐT TRUYỆN

    2. 1. Mô tả chung
    2.2. Về cấu tạo cốt truyện
    2.3. Một số típ truyện tiêu biểu
    2.3.1. Típ truyện Tấm Cám
    2.3.2. Típ truyện Vợ chồng chim sẻ
    2.3.3. Típ truyện Mười hai cô gái

    CHƯƠNG 3: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á DƯỚI CẤP ĐỘ NHÂN VẬT

    3.1. Mô tả chung
    3.2. Một số vấn đề xoay quanh hệ thống nhân vật Phật giáo
    3.2.1. Vấn đề danh xưng
    3.2.2. Vấn đề phân bố
    3.2.3. Hiện tượng khác biệt về giới
    3.3. Nhân vật người xuất gia tu hành
    3.3.1. Về đạo hạnh của người xuất gia tu hành
    3.3.2. Hiện tượng khác biệt về vai trò - chức năng của nhân vật người xuất gia tu hành trong quan hệ tương tác với nhân vật chính
    3.4. Nhân vật chính và sinh hoạt tu tập theo đạo Phật
    3.4.1. Sinh hoạt tu tập xoay quanh hiện tượng ra đời lỳ lạ của nhân vật chính
    3.4.2. Sinh hoạt tu tập của nhân vật chính

    CHƯƠNG 4: MỘT SỐ MÔ TÍP TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

    4.1. Những mô típ chung
    4.1.1. Mô típ Tái sinh-hoá kiếp
    4.1.2. Mô típ Quy thiện
    4.1.3. Mô típ Xây chùa đúc tượng
    4.1.4. Mô típ Thử lòng tốt
    4.2. Những mô típ riêng
    4.2.1. Mô típ Bạch tượng đón tân vương
    4.2.2. Mô típ Niệm phật được an lành
    4.2.3. Mô típ Tìm đường hoá Phật

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...