Tài liệu Trung quốc xâm nhập thị trường châu phi và bài học cho việt nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Trung quốc xâm nhập thị trường châu phi và bài học cho việt nam
    Tr­êng ®¹i häc ngo¹i th­­¬ng
    KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
    CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
    ----------***---------

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]








    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


    Đề tài:
    Trung quốc xâm nhập thị trường châu phi
    và bài học cho việt nam






    Sinh viên thực hiện : Trịnh Quỳnh Anh
    Líp : Trung 1
    Khoá : 43G
    Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thành Toàn



    Hà Nội, 6/2008


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI VÀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
    I. Tổng quan về vấn đề xâm nhập thị trường nước ngoài
    1. Khái niệm thị trường trong kinh tế học
    2. Khái niệm xâm nhập thị trường nước ngoài
    3. Các h́nh thức xâm nhập thị trường nước ngoài
    3.1. Xuất khẩu
    3.2. Nhượng quyền thương hiệu
    3.3. Đầu tư trực tiếp
    3.4. Xúc tiến thương mại
    3.5. Cung cấp vốn ODA
    4. Nguyên nhân và quá tŕnh h́nh thành xu hướng xâm nhập thị trường nước ngoài
    4.1. Nguyên nhân xuất hiện xu hướng xâm nhập thị trường nước ngoài
    4.1.1. Nâng cao lợi ích kinh tế đối với bản thân các doanh nghiệp
    4.1.2. Nâng cao lợi ích kinh tế và thỏa măn nhu cầu phát triển ngành của nền kinh tế quốc gia
    4.1.3. Nâng cao vị thế chính trị của quốc gia trên trường quốc tế
    4.2. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển xu hướng xâm nhập và mở rộng thị trường nước ngoài
    4.2.1. Giai đoạn 1
    4.2.2. Giai đoạn 2
    II. Tổng quan về thị trường Châu Phi
    1. Giới thiệu khái quát về Châu Phi - lục địa đen của thế giới
    1.1. Điều kiện tự nhiên
    1.2. Đặc điểm về con người, dân cư và nguồn nhân lực
    1.3. Điều kiện lịch sử
    2. Những đặc điểm chính của nền kinh tế khu vực Châu Phi
    2.1. Điều kiện kinh tế-xă hội của Châu Phi


    2.2. Những đặc điểm chính của nền kinh tế Châu Phi
    2.2.1. Tuy đă có những tiến bộ, nhưng Châu Phi vẫn là nền kinh tế chậm phát triển nhất thế giới.
    2.2.2. Ngoại thương tăng trưởng đáng kể từ thập kỷ 1990.
    2.2.3. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức thấp so với tổng giá trị thương mại toàn thế giới mặc dù tốc độ tăng trưởng cao hơn mức thế giới.
    2.2.4. Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nhóm hàng khoáng sản và nhiên liệu.
    2.2.5. Cơ cấu nhập khẩu tập trung vào nhóm sản phẩm chế tạo.
    2.2.6. Thị trường Châu Phi không đồng đều xét cả về không gian lẫn thời vụ
    2.2.7. Khu vực dịch vụ tăng trưởng khả quan nhưng phân bố không đều.
    2.2.8. Thu hút FDI của châu Phi đạt mức thấp nhất thế giới.
    3. Tiềm năng của thị trường Châu Phi
    3.1 Châu Phi là nhà cung cấp năng lượng lớn
    3.2. Xă hội ổn định, môi trường kinh doanh được cải thiện
    3.3. Thị trường tiêu thụ với nhu cầu hàng hóa lớn và đa dạng
    3.4. Thị trường châu Phi ngày càng mở rộng cửa cho bên ngoài
    3.5. Điều chỉnh thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập khu vực và thế giới
    4. Những thách thức đặt ra khi muốn xâm nhập thị trường châu Phi
    4.1. Vẫn tồn tại những mâu thuẫn xung đột nội bộ tiềm tàng
    4.2. Phổ biến là thị trường quy mô nhỏ, tŕnh độ thấp
    4.3. Chính sách bảo hộ các ngành sản xuất trong nước cản trở nhập khẩu sản phẩm giá rẻ, chất lượng cao
    4.4. Cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí vận chuyển, giá thành
    4.5. Phương thức thanh toán phức tạp, khả năng thanh toán thấp kém, gây nhiều rủi ro cho đối tác
    4.6. Địa bàn tranh chấp không khoan nhượng giữa nhiều thế lực lớn trên thế giới
    5. Quan hệ thương mại trong nội bộ các nước châu Phi.


    6. Quan hệ thương mại giữa châu Phi và các nước trên thế giới hiện nay
    6.1. Quan hệ với EU và các nước Tây Âu.
    6.2. Quan hệ với Mỹ.
    6.3. Quan hệ với Nga và các nước SNG.
    6.4. Quan hệ với các nước châu Á
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TRUNG QUỐC
    I. Những lí do để Trung Quốc xâm nhập thị trường châu Phi
    1. Lí do về mặt kinh tế
    1.1. Mở rộng thị trường xuất khẩu và tiêu thụ hàng hoá
    1.2. Châu Phi : nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên dồi dào cho phát triển công nghiệp
    2. Lí do về mặt xă hội
    3. Lí do về mặt chính trị
    II. Những ưu thế của Trung Quốc khi xâm nhập thị trường Châu Phi
    1. Trung Quốc có đủ sức mạnh kinh tế để cung cấp cho Châu Phi các khoản viện trợ không điều kiện, giảm nợ, xóa nợ cùng nhiều chương tŕnh hỗ trợ kinh tế, quân sự hấp dẫn khác
    1.1. Viện trợ kinh tế, hỗ trợ giáo dục không điều kiện
    1.2. Hỗ trợ xuất khẩu của Châu Phi với mức thuế quan ưu đăi
    1.3. Trung Quốc đi tiên phong trong hỗ trợ quân sự cho Châu Phi
    2. Trung Quốc sẵn sàng xâm nhập vào nhiều khu vực thị trường ở Châu Phi đang bị các nước Âu Mỹ khác tẩy chay hoặc hạn chế quan hệ ngoại giao, thương mại.
    III. Những đánh giá về thực trạng xâm nhập thị trường châu Phi của Trung Quốc
    1. Những kết quả đạt được
    1.1. Đối với các nước Châu Phi
    1.1.1. Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, từng bước thoát khỏi nghèo đói
    1.1.2. Nâng cao cơ sở hạ tầng, mức sống nghèo khổ, thiếu thốn trong sinh hoạt vật chất của người dân


    1.1.3. Nâng cao điều kiện quân sự quốc pḥng tại nhiều quốc gia Châu Phi
    1.2. Đối với Trung Quốc
    1.2.1. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và năng lượng dồi dào, đặc biệt là dầu mỏ tại Châu Phi
    1.2.2. Châu Phi - thị trường tiêu thụ hàng hoá giá rẻ của Trung Quốc
    1.2.3. Tạo thêm nhiều việc làm cho người dân Trung Quốc, mở rộng thị trường lao động của Trung Quốc trên toàn thế giới
    2. Những vấn đề c̣n tồn tại
    2.1. Những khó khăn của Trung Quốc trong chiến lược xâm nhập thị trường Châu Phi
    2.2. Những hậu quả và vấn đề c̣n tồn tại trong quan hệ Trung - Phi
    2.2.1. Tác động về mặt kinh tế: gây mất cân đối và tạo rủi ro cho phát triển kinh tế
    2.2.2. Tác động về mặt chính trị: tạo điều kiện cho các chính quyền độc tài tồn tại
    2.2.3. Tác động về mặt xă hội
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TẾ XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TRUNG QUỐC
    I. Thực trạng xâm nhập thị trường châu Phi của Việt Nam
    1. Quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi được phát triển trên nền tảng quan hệ chính trị gắn bó truyền thống
    2. Quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và châu Phi đang phát triển mạnh mẽ
    3. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi được mở rộng
    4. Mặt hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và châu Phi có thay đổi nhiều trong những năm gần đây
    5. Phương thức xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các quốc gia châu Phi c̣n sơ khai
    6. Quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi c̣n nhiều hạn chế và gặp không ít khó khăn trong quá tŕnh phát triển


    II. Một số bài học cho Việt Nam về giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam– Châu Phi từ thực tế xâm nhập thị trường Châu Phi của Trung Quốc
    1. Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi
    2. Bài học về giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi Phi từ thực tế xâm nhập thị trường Châu Phi của Trung Quốc
    2.1. Giải pháp vĩ mô
    2.1.1. Xác lập chiến lược mậu dịch trung hạn và dài hạn.
    2.1.2. Xây dựng khuôn khổ pháp luật cho hoạt động ngoại thương Việt Nam và Châu Phi.
    2.1.3. Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực
    2.1.4. Cung cấp thông tin thị trường Châu Phi
    2.1.5. Đa dạng hoá thị trường Châu Phi
    2.1.6. Thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại
    2.1.7. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
    2.1.8. Cung cấp tín dụng
    2.1.9. Nghiên cứu và triển khai chiến lược thâm nhập và mở rộng thị trường Châu Phi
    2.2. Giải pháp vi mô
    2.2.1. Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh
    2.2.2. Xây dựng chiến lược sản phẩm xuất khẩu
    2.2.3. Nâng cao chất lượng nhân lực
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 1: So sánh trữ lượng khoáng sản tại Châu Phi và thế giới
    Bảng 2: Sản xuất dầu mỏ ở khu vực cận Sahara , Châu Phi
    Bảng 3: Thị phần của Châu Phi trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc
    Biểu đồ : Cơ cấu nhập khẩu hàng hóa Châu Phi so với thế giới của Trung Quốc
    Bảng 4: Kim ngạch XNK giữaViệt Nam - Châu Phi thời kỳ 1991-2005
    Bảng 5: Các thị trường lớn nhất của Việt Nam ở châu Phi 2005
     
Đang tải...