Luận Văn Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Lan Chip, 4/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Nhiều năm đã đi qua sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bản đồ địa lý kinh tế, chính trị thế giới đã được phân bố lại. Sự thành công hay thất bại của từng quốc gia đã được thời gian khẳng định như giá trị chung của quá trình phát triển nhân loại. Một trong những nước thành công trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội phải kể đến Nhật Bản và các nước NICs, Châu á . tất nhiên không thể dựa vào một vài khía cạnh kinh tế xã hội để định giá sự phát triển, song nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách đều khẳng định được mấu chốt ở chỗ các nước đều phát triển nền kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế. Quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế không còn là xu hướng mà đã trở thành quy luật khách quan. Tuy nhiên để thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập phụ thuộc ít nhiều vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước trong đó việc hoạch định chính sách đúng đắn và các biện pháp thực hiện có vai trò đặc biệt quan trọng.
    Việt Nam là một nước đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, thúc đẩy xuất khẩu nói riêng được coi là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Thúc đẩy xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế của đất nước thực hiện quá trình hội nhập kinh tế trong phạm vi khu vực cũng như quốc tế đồng thời phát triển nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trong những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được kết quả nhất định, chẳng hạn như trong việc chuyển hướng và mở rộng thị trường, trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp thay đổi cơ cấu mặt hàng ngày càng phù hợp với yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm cần lưu ý đó là việc cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn chủ yếu là sản phẩm thô và sơ chế, khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường thế giới còn rất hạn chế, chủ yếu là do tiêu chuẩn và giá thành của nhiều mặt hàng chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế.
    Do đó cần phải có một hệ thống các chính sách thúc đẩy xuất khẩu, giảm thiểu những hạn chế trên. Chuyên đề: “Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường” ở Việt Nam là tên đề án môn học thương mại hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế.
    Mục lục
    Lời mở đầu
    Chương I. Sự cần thiết phải thực thi chiến lược hướng về xuất khẩu. 2
    I - Nội dung của chiến lược thay thế nhập khẩu . 3
    II. Hạn chế của chiến lược thay thế nhập khẩu . 4
    III. Tính tất yếu khách quan thực thi chiến lược hướng vào xuất khẩu. 6
    IV. Tác động của quá trình hội nhập hình tế quốc tế đến hoạt động ngoại thương của Việt nam 7
    V- ảnh hưởng của các chính sách trong kinh tế đối ngoại tới hoạt động xuất khẩu của nước ta. 8
    VI. Các chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu . 15
    1. Chính sách thuế ưu đãi đối với hàng xuất khẩu . 15
    2. Chính sách tỷ giá hối đoái. 16
    3. Chính sách đầu tư đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia hoạt động xuất khẩu . 17
    4. Chính sách, chiến lược xúc tiến xuất khẩu . 19
    Chương III : Phương hướng thực hiện một số chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu. 22
    I.Quan điểm của nhà nước về ngoại thương nói chung về hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. 22
    II.Thách thức đối với hoạt động ngoại thương Việt Nam khi tham gia hội nhập. 22
    III. Phương hướng thực hiện một số chính sách. 24
    1. Chú trọng tới mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, hay nói cách khác bên cạnh tốc độ tăng trưởng cần chú ý hơn chất lượng tăng trưởng. 24
    2. Coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại. 25
    3. Bảo đảm mục tiêu thâm nhập vào thị trường quốc tế theo nguyên tắc đa phương hoá. 25
    4. Hướng tới sự thay đổi căn bản về đối tượng và phương thức quản lý. 25
    5. Một số kiến nghị đối với hoạt động khai thác và đánh bắt thuỷ sản. 25
    6. Mục tiêu, nguyên tắc chỉ đạo và chính sách của nhà nước cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến 2010. 26
    Lời kết
    Danh mục tài liệu tham khảo 29
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/2a1b13191a1e131f/DA235.doc.file[/charge]
     
Đang tải...