Luận Văn Trong lịch sử cỏc cuộc chiến tranh, khụng quõn đúng vai trũ hầu như quan trọng nhất, nú quyết định đ

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong lịch sử cỏc cuộc chiến tranh, khụng quõn đúng vai trũ hầu như quan trọng nhất, nú quyết định đến sự thành bại của mỗi cuộc chiến





    I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH HÀNG KHễNG VÀ KHễNG QUÂN THẾ GIỚI
    Mỏy bay là loại phương tiện bay nặng hơn không khí, có động cơ và có khả năng bay trong khí quyển nhờ cỏc lực nâng khí động học.
    Cú loại mỏy bay cỏnh nõng cố định, cú loại máy bay cánh nâng quay hay máy bay trên đệm khớ hở, mỏy bay xuồng.
    Sự phỏt triển của máy bay là đỉnh cao của trớ tuệ con người. Chế tạo mỏy bay và vận chuyển hàng không đang nằm trong những ngành khoa học về cụng nghệ chớnh.
    Năm 1783, khớ cầu bơm bằng khí nóng đầu tiên ra đời. Mặc dự khụng phải là máy bay song nó cũng cho phép con người lần đầu tiên bay lên không trung. Đột phá căn bản trong thiết kế mỏy bay diều ra đời vào năm 1799, với mẫu của Cayley. Từ đó, lực nõng và lực đẩy được tỏch biệt hoàn toàn. Lực đẩy do một cơ cấu động lực riêng. Năm 1804 xuất hiện mỏy bay cỏnh cố định, thực chất đó là một tàu lượn không người lỏi phúng bằng tay được làm bằng gỗ và giấy. Tàu lượn này dài một một, cú một cỏnh nõng cố định, thân và đuôi, với các cánh đuôi thẳng đứng và nằm ngang như những mỏy bay ngày nay.
    Tuy nhiờn, phải mói đến năm 1891 mới ra đời tàu lượn có người lái đầu tiờn trong lịch sử. Do Gohlitwtal người Đức thiết kế và bay thử đó thành cụng. Rồi sau một loạt thử nghiệm với hầm gió, năm 1902 hai anh em Wright người Mỹ đó chế tạo và cho bay thử thành cụng một tàu lượn. Ngày 17/12/1903, họ đó thực hiện được chuyến bay đầu tiờn bằng phương tiện bay nặng hơn không khí có động lực và có người điều khiển. Đặc biệt họ đó sỏng tạo ra hệ thống điều khiển với cỏc dõy cỏp, cần lái bàn đạp thay cho cách điều khiển bằng thay đổi tư thế và trọng tâm người lái như với làu lượn trước đây.
    Đến cuối chiến tranh thế giới thứ nhất , máy bay đó được thiết kế hợp lý một cách đáng kể, bằng cỏch giảm lực cản khí động và tăng công suất động cơ để có độ cao và vận tốc lớn hơn. Cuộc chạy đua chế tạo cỏc mỏy bay cú vận tốc lớn bắt đầu từ năm 1927, như chuyến bay xuyên Đại Tây Dương một mỡnh của Lindberg.
    Từ 1913 đến 1931, vận tốc cực đại của máy bay đó tăng gấp hơn 5 lần, từ 74km/h với máy bay cánh đơn (máy bay Deperdussin của Phỏp) lờn tới 386 Km/h (mỏy bay Supermarine 5.6B) . Cũng từ thời kỳ này mỏy bay cỏnh cố định đó cú dỏng dấp như ngày nay. Thân được bọc kớn, kết cấu chắc chắn, hỡnh thuụn, ớt chịu lực cản, cấu tạo cánh đơn dài. Thời kỳ này, mỏy bay ngoài nhiệm vụ chở quân đội, vũ khớ, khớ tài cũn chở bom và được trang bị thêm súng máy. Đồng thời hàng loạt kiểu mỏy bay chiến đấu chuyờn dụng ra đời. Cú loại máy bay ném bom đường dài, mỏy bay nộm bom bổ nhào, máy bay cường kớch- chi viện trực tiếp cho lực lượng mặt đất, và máy bay tiêm kích- chuyên để chống mỏy bay.
    Những trận khụng chiến đầu tiên đó diễn ra trờn bầu trời Tõy Ban Nha thời nội chiến 1936-1939. Đến chiến tranh thế giới thứ hai, đó xuất hiện cỏc tập đoàn không quân tập trung cho cỏc trận đánh lớn. Tiếp đó là giai đoạn mỏy bay phản lực, bắt đầu từ 8-1939, mở đầu là cuộc bay thử của mỏy bay phản lực He-178 do Đức chế tạo. Do tỏc dụng của động cơ phản lực cộng với những cải tiến hợp lý khỏc (cỏnh cụp) khiến mỏy bay ngày càng bay nhanh và cú tốc độ tiếp cận vận tốc truyền õm. Tới tháng 10 năm 1947 máy bay thử nghiệm Bell X-l có người lái bay nhanh hơn tiếng động. Từ những năm 1950, các máy bay chiến đấu phản lực quõn sự đó bay nhanh gấp 23 lần tốc độ truyền õm (23M). Cuộc chiến tranh Triều Tiên là nơi Mỹ đó sử dụng mỏy bay chiến đấu phản lực đầu tiờn. Mỏy bay phản lực siêu âm ngày càng được nhiều nước trờn thế giới sử dụng với quy mụ lớn. Trong đó có loại vận tốc cao nhất (>3M) là mỏy bay trinh sỏt chiến lược SR-71 của Mỹ. Trong chiến tranh ở Việt Nam lần đầu tiờn mỏy bay tỏc chiến điện tử chuyờn dụng kiểu EB-66 đó được Mỹ sử dụng.
    Thời gian từ sau đại chiến thứ II đến nay được gọi là kỷ nguyờn vàng của ngành hàng khụng với sự phỏt triển tới đỉnh cao của nú. Tuy cỏc chuyến bay vũ trụ đó thay thế vị trớ chiếm lĩnh không gian độc tụn của nú, song thực tiễn lịch sử đó khẳng định vai trũ của máy bay trong đời sống hàng ngày cũng như trong quân sự. Thời gian gần đây các nhà thiết kế máy bay đó thử nghiệm cỏc dỏng vật liệu và hệ thống động lực mới, tạo ra những mỏy bay cỏnh quay (mỏy bay tạo lực nõng bằng cỏnh quay-mỏy bay trực thăng) và những phương tiện cú thể bay như máy bay đồng thời cho phộp cất hạ cỏnh thẳng đứng, hoặc cho phộp chuyển hướng luồng phụt của động cơ (như máy bay Harrier của Anh).
    Những phỏt triển vượt bậc của máy bay, cũng như ngành hàng không thế giới ta cú thể thấy không quân đóng vai trũ quan trọng bậc nhất trong quân đội của tất cả các nước trờn toàn thế giới
    Cú thể núi: “Trong lịch sử cỏc cuộc chiến tranh, không quân đóng vai trũ hầu như quan trọng nhất, nú quyết định đến sự thành bại của mỗi cuộc chiến.”
    Điều đó có thể được thấy cụ thể qua những cuộc chiến


    1. Trong chiến tranh thế giới lần thứ II.
    Trong chiến tranh thế giới lần thứ II, không quân Liên Xô đó tiờu diệt khoảng 95% tổng số mỏy bay chiến đấu của Đức. Kết quả đó đó tạo điều kiện cho Không quân Liên Xô giành ưu thế chiến lược trờn khụng từ 1943 và giữ được ưu thế đó cho đến khi kết thỳc chiến tranh. Tuy nhiờn, trong thời kỳ đầu chiến tranh, Khụng quõn Liờn Xụ bị tổn thất nặng vỡ:
    - Chỉ trong một thời gian 18 ngày (22 - 6 10 -7 - 1941), Không quân Đức đó giành được ưu thế chiến lược trờn khụng, tạo thuận lợi cho quân Đức nhanh chúng tiến cụng vào sõu lónh thổ Liên Xô. Tương quan lực lượng chung của Khụng quõn hai bờn là 2/1 nghiờng về phía Không quân Đức (Liên xô có 1970 máy bay, Đức cú 4000 mỏy bay).
    - Không quân Đức đó hoàn thiện chiến lược tiến cụng, trong khi Khụng quõn Liờn Xụ vẫn hành động bảo thủ theo chiến lược phũng ngự. Đức ỏp dụng nguyờn tắc chỉ huy tập trung, Liờn Xụ theo nguyờn tắc phi tập trung.
    - Khụng quõn Liờn Xụ cú rất ớt mỏy bay mới, đội ngũ phi công chưa được huấn luyện tốt.
    - Bộ chỉ huy quõn sự Liờn Xụ bố trớ những mỏy bay mới tập trung tại cỏc sõn bay gần biờn giới Đức, nờn bị Không quân Đức đánh thiệt hại nặng.

    2. Trong chiến tranh vựng Vịnh năm 1991 (Chiến dịch Bóo tỏp sa mạc)
    Trong chiến dịch này Mỹ và đồng minh đó đặt hy vọng chủ yếu vào các đũn tiến cụng bằng khụng quõn. Mỹ và liên quân đó tập trung một lực lượng lớn, bao gồm 2600 mỏy bay chiến đấu và trực thăng hiện đại, trong đó có 1800 máy bay của Mỹ. Chiến dịch kộo dài 6 tuần (từ 1-1991 đến 2-1991) thỡ 5 tuần đầu Mỹ và liên quân dùng không quân để khụng kớch Irắc.
    Trong chiến dịch không kích, lưu lượng trờn khụng của chiến trường rất dày đặc, với đủ loại mỏy bay và trực thăng của nhiều quõn chủng và nhiều nước tham gia, nhưng nhờ cú hệ thống quản lý vựng trời làm việc rất hiệu quả nờn khụng xảy ra một vụ tai nạn mỏy bay nào. Không quân đó thực hiện tốt nhiệm vụ của họ.
    Không quân đó phỏ huỷ làm tờ liệt hệ thống chỉ huy quân đội của Irắc, chế ỏp và tiờu diệt hệ thống phũng khụng, chế ỏp và phỏ huỷ cỏc sõn bay, phỏ sập cỏc cầu cống, đường giao thụng cỏc trạm rađa, các trận địa pháo và gây khó khăn cho lực lượng Irắc vận động trờn chiến trường.
    Ngoài ra Mỹ đó phúng 290 quả tờn lửa hành trỡnh Tomahawk từ tàu ngầm và tầu chiến hạm vào cỏc mục tiờu quõn sự và dõn sự của Irắc, với xỏc suất trúng đích lên đến 90%.
    Cơ quan tổng kiểm toỏn (GAO) của Mỹ, năm 1997 đó tổng kết, đánh giá hiệu quả của chiến dịch "bóo tỏp sa mạc" 1991 của khụng quõn Mỹ và liên quân như sau:
    - 43% trong tổng số 2665 xe tăng thuộc 12 sư đoàn của Irắc bị tiờu diệt, trước khi cuộc tiến cụng trờn bộ bắt đầu, cựng với 32% trong tổng số 2624 xe thiết giỏp chở quõn.
    - Trong tổng số 724 mỏy bay cỏnh cố định của Irắc, chỉ cú 290 chiếc bị tiờu diệt, 121 chiếc chạy thoỏt sang Iran và 313 chiếc sống sút.
    - Hệ thống phũng khụng của Irắc đó bắn rơi được 11 mỏy bay của Mỹ và liờn quõn trong 3 ngày cuối của cuộc chiến tranh.
    Trong chiến tranh vựng Vịnh, sau 38 ngày khụng kớch, Mỹ và liên quân đó đưa 70.000 lục quân (4.100 xe tăng, thiết giỏp) và 7.500 hải quân đánh bộ vào tham chiến. Không quân đó chi viện cho lực lượng lục quõn và hải quân đánh bộ mở cỏc cuộc tấn cụng trờn bộ. Chiến tranh trờn bộ đó giành được thắng lợi trong 4 ngày là nhờ trước đó không quân đó tiến hành oanh kớch 5 tuần liền.
    Cũng cú một vài nhõn tố khỏc gúp phần vào sự sụp đổ của quân đội Irắc, bao gồm cả khả năng chỉ huy và tinh thần chiến đấu kộm. Cỏc phi cụng Irắc thể hiện kỹ năng chiến đấu rất thấp. Trong cỏc cuộc khụng chiến, đôi khi họ khụng thực hiện nổi động tác cơ động tránh né đơn giản nhất. Họ lỏi những chiếc mỏy bay hiện đại, nhưng không khai thác được những tính năng ưu việt của chúng, và đó là nhược điểm, bất lợi trong chiến đấu.

     
Đang tải...