Luận Văn Trong điều kiện hiện nay của nước ta muốn tăng thu nhập quốc dân phải làm gì?

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong điều kiện hiện nay của nước ta muốn tăng thu nhập quốc dân phải làm gì?


    Trong điều kiện hiện nay của nước ta muốn tăng thu nhập quốc dân phải làm gì?

    A/ Lời mở đầu

    Theo số liệu thống kờ thỡ trong 6 năm gần đây nhất tính từ năm 1998 – 2003 tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng khá nhanh . Điều này được thể hiện rừ khi trong năm 2003 tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng cao nhất so với khu vực và đứng thứ 2 trên thế giới . Để đạt được thành quả như ngày hôm nay cũng nhờ sự cải cách và lónh đạo sáng suốt của Đảng và nhà nước ta . Mặc dù vậy chúng ta cũng cần phải nhỡn thẳng vào thực tế .Tuy rằng cú tốc độ tăng trưởng GDP cao nhưng Việt Nam vẫn là 1 nước nghèo , người dân có mức thu nhập thấp ước tinh đến năm 2010 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên 1 người chỉ có thể đạt 700$ . Để biết rằng đất nước vẫn phải đối mặt với nhiều thỏch thức lớn , nền kinh tế vẫn cũn phải đối mặt với nhiều mặt hạn chế và nhiều yếu kém . Vỡ vậy muốn tăng thu nhập quốc dân 1 cách hiệu quả hơn nữa . Chúng ta cần phải biết thu nhập quốc dân phụ thuộc vào những yếu tố nào ? _ Đó chính là tăng khối lượng lao động sản xuất vật chất và tăng năng suất lao động xó hội . Trong đó tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định .

    B/ Nội dung chính

    I.khái quát về thu nhập quốc dõn và tỡnh hỡnh thu nhập quốc dõn của nước ta trong những năm gần đây .
    ​1.Khái quát về thu nhập quốc dân :
    Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm xã hội do lao động trong những nghành sản xuất vật chất và dịch vụ tạo ra trong 1 thời gian nhất định ( 1 năm ) .
    Thu nhập quốc dân hay tổng thu nhập của xã hội là bộ phận còn lại của tổng sản phẩm xó hội sau khi bù đắp những tư liệu sản xuất đó sử dụng , là những giỏ trị mới do lao động xã hội tạo ra trong 1 năm .
    Thu nhập quốc dân cũng được thể hiện ở 2 mặt là mặt giá trị và mặt hiện vật . Trong đó mặt giá trị là toàn bộ giá trị do lao động mới tạo ra trong năm , là bộ phận V + M trong tổng sản phẩm xã hội . Cũn mặt hiện vật , thu nhập quốc dân là toàn bộ tư liệu tiêu dùng được tạo ra trong năm và 1 phần tư liệu sản xuất ( phần cũn lại của số tư liệu sản xuất được sản xuất ra trong năm sau khi đó bù đắp những tư liệu sản xuất đó sử dụng trong năm ) .
    2.tình hình thu nhập quốc dân của nước ta trong những năm gần đây nhất .
    Theo thời báo kinh tế Việt Nam số 208 ra ngày 29-12-03 thỡ GDP trong năm 2003 của nươc ta tăng 7,24% . Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất trong 6 năm qua và ước tính trong năm 2004 sẽ tăng lên 8% . Vậy dựa vào đâu mà chúng ta có thể đặt ra được chỉ tiêu tăng trưởng cao đến như vậy ? . Vậy chúng ta hóy cựng xem lại tỡnh hỡnh tăng trưởng của 1 số nghành trong năm qua dể xem xem chúng ta có thể đạt được chỉ tiêu tăng trưởng như vậy hay không ? . Về mức tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ước tính đạt 16% cao nhất so với 3 năm qua . Đồng thời cũng là tốc độ tăng vượt so với mục tiêu đề ra cho năm 2003 . Tính chung 3 năm qua đó tăng 15,1%/ năm cao hơn mục tiêu đề ra cho 5 năm . Nông nghiệp vốn là 1 thế mạnh của Việt Nam cũng đạt được nhiều kết quả tích cực trong nhiều mặt . Mặc dù tốc độ không cao bằng năm ngoái . Tính cả nông nhiệp , lâm nghiệp - thuỷ sản tốc độ tăng trưởng mới có 4,9% . Các nghành như dịch vụ cũng xó nhưng bước tiến đáng kể . Mức tăng trưởng giá trị tăng thêm ước đạt 6,6$ cao nhất trong 6 năm qua và đang có xu hướng cao dần lên . Khu vực công nghiệp – xây dựng đó chiếm gần 40% GDP đóng góp trên 53% tốc độ tăng trưởng chung . Đó là những tín hiệu đáng mừng cho đất nước khi đang ở giai đoạn chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá . Trên đó là sơ bộ tỡnh hỡnh thu nhập quốc dõn 1 số nghành chủ chốt của nước ta . Tuy rằng đạt được nhiều sự vượt trội nhưng chúng ta không thể chủ quan mà cần cố gắng hơn nữa dể sao cho những nghành đó phỏt triển rồi sẽ tạo điều kiện cho những nghành chưa phát triển thỡ sẽ cú đầy đủ các yếu tố cần thiết để phát triển hơn . Để đưa nền kinh tế của đất nước ngày càng phát triển .
    II. Các nhân tố làm tăng thu nhập quốc dân trong đó cần chú trọng tăng năng suất lao động .
    ​ Thu nhập quốc dân của 1 nước tăng lên là nhờ tăng khối lưọng lao động sản xuất vật chất và tăng năng suất lao động . Ở nước kinh tế kém phát triển , năng suất lao động thấp , việc tăng khối lượng lao động sản xuất vật chất có ý nghĩa lớn đối với việc tăng thu nhập quốc dân .Nhưng việc tăng năng suất lao động vẫn là nhân tố cơ bản , quyết định nhất để tăng thu nhập quốc dân Vậy để tăng năng suất lao động và tăng khối lượng lao động sản xuất ta cần phải làm như thế nào ? .
    1. Tăng năng suất lao động .
    a. Cải tiến khoa học kỹ thuật .
    Trải qua 1 thời gian dài chiến tranh đó làm cho nền kinh tế nước ta rơi vào trạng thỏi trỡ trệ nghốo nàn và lạc hậu rất xa so với nền phỏt triển kinh tế của thế giới . Chớnh vỡ vậy mà Đảng và nhà nước ta đó tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nhằm bắt kịp với sự phát triển của thế giới . Trong thời gian nước ta trải qua chiến tranh trên thế giới đó cú nhiều tiến bộ về mặt khoa học - kỹ thuật sau 2 cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật . Điều này càng làm cho chúng ta vất vả hơn khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật của chúng ta phải bao gồm cả cơ khí hoá và hiện đại hoá . Do đó việc cải tiến khoa học kỹ thuât là 1 trong nhưng yếu tố cần thiết để tăng năng suất lao dộng . Tuy nhiên chúng ta không thể nóng vội đưa những công nghệ hiện đại vào áp dụng trong sản xuất ngay được .Vỡ điều này cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện sản xuất , vào tay nghề người lao động Nếu như chúng ta biết kết hợp tốt các yếu tố này với nhau thỡ việc tăng năng suất lao dộng đạt được hiệu quả cao chỉ cũn là vấn đề thời gian . Xét cho cùng thỡ việc cải tiến thực chất cũng chỉ là việc chuyển giao công nghệ , chuyển quyền sử dụng và quyền sở hữu từ nước này sang nước khác , từ những nước có nền kinh tế phát triển sang những nước kém phát triển hoặc những nước có nền khoa học kỹ thuật lạc hậu hơn . Trong những năm gần đây các nghành như thông tin liên lạc , xây dựng du lịch , giải trí đang phát triển rất nhanh . Mà những nghành này nước ta có điều kiện để phát triển rất tốt vậy tại sao chúng ta không “ mượn “ những công nghệ phù hợp với mỡnh từ những nước khác để phát triển . Để có thể thấy được tầm quan trọng của việc cải tiến công nghệ ky thuật ta hóy làm 1 phộp so sỏnh . Nhà mỏy sản xuất giấy ở Indonexia sản xuất được 500.000 tấn bột giấy/năm mà chỉ có 300 công nhân . Cũn ở cụng ty giấy bói Bằng thỡ cú đến hơn 3.000 công nhân mà mỗi năm chỉ sản xuất được 50.000 tấn bột và 70.000 tấn giấy . Để có được sự khác biệt rất lớn về khối lượng sản phẩm 1 phần là do công nghệ kỹ thuật của chúng ta đó quỏ lỗi thời sau hơn 20 năm . Nhờ đẩy mạnh sản xuất , kinh doanh xí nghiẹp may Mỹ Tho ( Tiền Giang ) đó xõy dựng phương án đầu tư đổi mới dây chuyên công nghệ kỹ thuật hiên đại với tổng kinh phí 4,5 tỉ dồng . Và mới đây xí nghiệp tiếp tục đầu tư thêm 1,1 tỉ đồng để nâng cao dây chuyền may hiện đại hơn . Chính sự đổi mới này đó phàt huy tỏc dụng , cụ thể là trong năm 2003 xí nghiệp đó đạt sản lượng gần 2,4 sản phẩm với doanh thu trên 15,6 tỉ đồng vượt gần 10% so với kế hoạch . Góp 1 phần không nhỏ vào việc tăng trưởng của nghành công nghiệp .

     
Đang tải...