Chuyên Đề Trình tự thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyến bố phá sản doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Trình tự thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyến bố phá sản doanh nghiệp

    LỜI NÓI ĐẦU

    Hiện nay, sự hội nhập của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới là một xu thế khách quan, tất yếu và có tính qui luật. Trong tình hình đó, bên cạnh những thành quả, thành tựu nhất định mà nước ta đã đạt được thì cũng như các quốc gia khác trên thế giới, chúng ta phải đứng trước những thử thách về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
    Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự vận động nhanh, thuận lợi của nguồn vốn. Chính vì vậy, trong nền kinh tế với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng, quyền bình đẳng và tự do được pháp luật bảo đảm.
    Trong những năm qua, những thành tựu đã đạt được chứng tỏ tính đúng đắn của đường lối đổi mới kinh tế ở nước ta. Tuy nhiên những quy luật của nền kinh tế thị trường đang gây ảnh hưởng lớn cho nền kinh tế đặc biệt là quy luật cạnh tranh.
    Những hậu quả do nó để lại đòi hỏi chúng ta phải sớm khắc phục một cách có hiệu quả để làm lành mạnh nền kinh tế.
    Nước ta đang trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới, tình hình kinh tế có nhiều biến động, việc thích nghi với nó để đứng vững trên thương trường là rất khó khăn đối với các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước. Vì lẽ những doanh nghiệp còn chưa quen với môi trường kinh doanh mới, bị cạnh tranh, nguồn vật tư không ổn định, quản lý kinh doanh kém nên dẫn đến các doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn dẫn đến phá sản. Việc điều chỉnh những quan hệ này vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính riêng biệt mà không thể sử dụng các văn bản giải thể để xử lý được, do đó sự ra đời của luật phá sản là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường. Phá sản doanh nghiệp và luật phá sản doanh nghiệp là những vấn đề phức tạp đòi hỏi phải được xem xét trên cơ sở thực tiễn và quan điểm lý luận tiến bộ.
    Đề tài khoá luận Tôi chọn “Trình tự thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyến bố phá sản doanh nghiệp ” nhằm đánh giá những vấn đề lý luận và thực tiễn của phá sản và luật phá sản doanh nghiệp, làm sáng tỏ một số nội dung của luật phá sản để sớm đưa luật phá sản vào cuộc sống. Khoá luận đi sâu vào một số nội dung sau:

    Chương I
    : Khái niệm phá sản doanh nghiệp và pháp luật về phá sản.
    Chương II : Trình tự thủ tục tố tụng phá sản doanh nghiệp.
    Chương III: Những đánh giá và kiến nghị.

    Hoàn thành bản khoá luận này, Tôi đã tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ ích từ các Thầy, Cô giáo và các học viên. Do còn hạn chế về nhiều mặt, thời gian và thông tin có liên quan đến đề tài còn chưa đầy đủ nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong sự góp ý của Thầy, Cô giáo nhằm nâng cao chất lượng khoá luận và làm cơ sở cho công tác nghiên cứu sau này.
    5-4. Việc mở tài khoản phá sản doanh nghiệp tài Ngân hàng và phân chia tài sản còn lại của doanh nghiệp. 43
    5-5. Thủ tục khiếu nại và chấm dứt việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản. 44

    LỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG I 3
    KHÁI NIỆM PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN. 3
    1. KHÁI NIỆM PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP. 3
    2. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN: 9

    CHƯƠNG II 15
    TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN 15
    1. THỦ TỤC NỘP VÀ THỤ LÝ ĐƠN YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP. 15
    1-1. Thủ tục nộp đơn: 15
    1-2. Thủ tục thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 20
    1-3. Khiếu nại quyết định không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. 21
    2- MỞ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP. 22
    2-1. Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. 22
    2-2. Thủ tục cử thẩm phán phụ trách việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản và các nhân viên tổ quản lý tài sản. 25
    2-3. Ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ. 28
    2-4. Việc xây dựng phương án hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp. 29
    2-6. Việc lập danh sách chủ nợ. 31
    3. HỘI NGHỊ CHỦ NỢ. 32
    3-1. Hội nghị chủ nợ- một thủ tục hoà giải bắt buộc trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. 32
    3-2. Thủ tục tiến hành hội nghị chủ nợ. 33
    3.3. Trách nhiệm thực hiện những thoả thuận tại Hội nghị chủ nợ. 34
    4. TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 35
    4.1 Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. 35
    4-2. Cách thức xác định và phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp. 36
    4-3. Thủ tục khiếu nại và kháng nghị quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. 38
    4-4. Thủ tục thông báo quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp đã có hiệu lực. 39
    5.THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP. 39
    5-1. Để thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp của Thẩm phán chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày ra quyết định thi hành quyết định tuyên bố phá sản, Trưởng phòng thi hành án phải ra quyết định thành lập Tổ thanh toán tài sản. 40
    5-2. Thủ tục nhận bàn giao tài sản từ Tổ quản lý tài sản: 42
    5-3. Thủ tục thu hồi và bán đấu giá tài sản của doanh nghiệp phá sản. 42
    5-4. Việc mở tài khoản phá sản doanh nghiệp tài Ngân hàng và phân chia tài sản còn lại của doanh nghiệp. 43
    5-5. Thủ tục khiếu nại và chấm dứt việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản. 44

    CHƯƠNG III 45
    NHỮNG ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 45
    1. NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG. 45
    2. NHỮNG KIẾN NGHỊ. 48
    2.1- Cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về phá sản: 48
    2-2. Hạn chế những ảnh hưởng xấu của các vụ việc phá sản đối với các mặt đời sống kinh tế xã hội nước ta. 51
    2-3. Đảm bảo tính khả thi của Luật phá sản doanh nghiệp. 54
     
Đang tải...