Chuyên Đề Trình tự kiểm toán đối với kiểm toán ngân sách nhà nước

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trình tự kiểm toán đối với kiểm toán ngân sách nhà nước

    [TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD="width: 96%"]LỜI MỞ ĐẦU


    Đất nước ta đang trên con đường thực hiện Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay đó là việc quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhà nước lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của của Nhà nước và tăng tích luỹ để thực hiện nhiệm vụ đó. Điều này đòi hỏi phải tăng cường sự kiểm soát của Nhà nước trong việc quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nước, sử dụng tài sản và tài chính công có hiệu quả cao nhất.

    Cơ quan kiểm toán Nhà nước ra đời nhằm tăng cường hơn nữa vai trò kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ mọi chế độ chính sách của Nhà nước về kinh tế tài chính một cách cụ thể, đảm bảo sự trung thực, khách quan, chính xác. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan thuộc chính phủ thực hiện việc kiểm toán Ngân sách, góp phần to lớn vào việc giúp chính phủ quản lý chặt chẽ hoạt động của mình. Công tác kiểm toán Nhà nước nói chung và hoạt động kiểm toán Nhà nước nói riêng đã trở nên đặc biệt quan trọng đối với nước ta cũng như bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.

    Xuất phát từ ý nghĩa đó và mong muốn tìm hiểu sâu sắc về vấn đề kiểm toán đối với Ngân sách Nhà nước nên em chọn đề tài :

    TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC”.

    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề án được chia thành các phần:

    A.Tổng quan về kiểm toán Nhà nước và Ngân sách Nhà nước

    B.Quy trình kiểm toán Ngân sách Nhà nước

    C.Khái quát chung

    Để hoàn thành đề án này em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Cô giáo Bùi Thị Minh Hải. Mặt khác do kiến thức còn hạn chế, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn và những người quan tâm để đề án được hoàn thiện hơn.


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    NỘI DUNG 2

    A.Tổng quan về kiểm toán Nhà nước và Ngân sách Nhà nước 2

    1. Ngân sách Nhà nước 2

    2. Kiểm toán Nhà nước 3

    3. Trình tự của một cuộc kiểm toán nói chung 5

    B. Trình tự kiểm toán Ngân sách Nhà nước 5

    I. Lập kế hoạch kiểm toán 5

    1.Khảo sát và thu thập thông tin cơ sở, hệ thống kiểm soát nội bộ 5

    2. Lập kế hoạch kiểm toán 6

    2.1. Mục đích yêu cầu kiểm toán 6

    2.2. Nội dung kiểm toán 7

    2.3. Phạm vi kiểm toán 7

    2.4.Phương pháp kiểm toán 7

    2.5. Thời gian kiểm toán 7

    2.6. Bố trí nhân sự 7

    2.7. Phê chuẩn kế hoạch kiểm toán và ra quyết định kiểm toán 8

    3. Chuẩn bị điều kiện vật chất cho đoàn kiểm toán. 8

    II. Thực hiện kiểm toán 8

    1 kiểm toán thu Ngân sách Nhà nước 8

    1.1 Kiểm toán tại cơ quan tài chính 9

    1.2.Kiểm toán tại kho bạc Nhà nước. 10

    1.3. Kiểm toán tại cơ quan thuế Nhà nước. 11

    1.4. Kiểm toán việc thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước. 13

    2. Kiểm toán chi Ngân sách Nhà nước 14

    2.1. Kiểm toán thực hiện dự toán chi Ngân sách Nhà nước. 15

    2.2.Kiểm tra tính đúng đắn và hợp pháp của số liệu báo cáo quyết toán. 16

    2.3. Kiểm toán sự tuân thủ chế độ chính sách Nhà nước trong quản lý chi Ngân sách Nhà nước. 20

    3. Kiểm toán tại các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước. 21

    3.1. Kiểm toán nhóm tài sản bằng tiền. 21

    3.2.Kiểm toán nhóm tài khoản nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá 22

    3.3.Kiểm toán tài sản cố định 24

    3.4. Kiểm toán tài khoản xây dựng cơ bản dở dang 25

    3.5.Kiểm toán tài khoản nguồn vốn xây dựng cơ bản. 26

    3.6.Kiểm toán các khoản phải thu, tạm ứng, các khoản nợ phải trả. 27

    3.7 Kiểm toán hoạt động chi dự án 28

    3.8. Kiểm toán nguồn kinh phí hoạt động và nguồn kinh phí dự án: 29

    3.9. Kiểm toán thu sự nghiệp 30

    III. Kết thúc kiểm toán : 31

    1. Nội dung của báo cáo kiểm toán Ngân sách Nhà nước 31

    2.Trình tự thông qua và công bố báo cáo kiểm toán: 33

    3. Phát hành báo cáo kiểm toán 33

    4. Lưu trữ hồ sơ và tài liệu kiểm toán 33

    KẾT LUẬN 34

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 37














    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...