Tiểu Luận Trình bày những yếu tố chủ quan có tác động thu hút và hạn chế nguồn đầu tư FDI vào Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Bống Hà, 2/10/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Các yếu tố thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam
    Về phía chính phủ
    Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư hoặc có liên quan đến đầu tư.
    Các Hiệp định này thường có các qui định bảo hộ và khuyến khích hoạt động đầu tư giữa các nước thành viên.
    Chính phủ đứng ra bảo hiểm cho các hoạt động đầu tư ở nước ngoài.
    Ưu đãi thuế và tài chính
    Dưới dạng các hỗ trợ tài chính trực tiếp cho cácchủ đầu tư (chính phủ cấp vốn, cấp tín dụng hoặc tham gia góp vốn vào dự ánđầu tư ở nước ngoài); hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng (KCX, KCN, cầu, đường, .); tài trợ cho các chương trình đào tạo của các dự án FDI ở nước ngoài; miễn hoặc giảm thuế (miễn thuế chuyển nhượng tài sản, giảm thuế cho các chủ đầutư đầu tư vào các ngành hay địa bàn khuyến khích đầu tư, .), hoãn nộp thuế đối với các khoản thu nhập từ đầu tư ở nước ngoài, ký các DTT với nước nhận đầu tư.-
    Khuyến khích chuyển giao công nghệ.
    Chính phủ các nước có thể hỗ trợ vốn,trợ giúp về kỹ thuật, dành các ưu đãi cho các dự án FDI ở nước ngoài có kèm theo chuyển giao công nghệ.
    Trợ giúp tiếp cận thị trường
    Dành ưu đãi thương mại (thuế quan và phi thuế quan) cho hàng hóa của các nhà đầu tư nước mình sản xuất ở nước ngoài và xuất khẩu trở lại nước chủ đầu tư. Nước chủ đầu tư cũng có thể đàm phán để nước nhận đầu tư dỡ bỏ các rào cản đối với FDI và với thương mại giữa hai nước. Nước chủ đầu tư có thể tham gia vào các liên kết kinh tế khu vực, liên khu vực hoặc quốc tế để tạo thuận lợi cho các chủ đầu tư nước mình trong quátrình đầu tư và tiến hành trao đổi thương mại với các nước khác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...