Tài liệu Trình bày những nét chính của nền hành chính nam triều (triều Lê Trung hưng)

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.Bối cảnh lịch sử.
    -Từ khi Mạc Đăng Doanh lên ngôi nhà Lê, nhiều quan cũ đã phản ứng kịch liệt 1 cựu thần nhà Lê tên là Nguyễn Hoàng Kim , người Thanh Hóa đã dựa vào 1 sự giúp đỡ của vua Ai Lao mộ quân luyện tập và tôn người con trai của vu Chiêu Tôn là Lê Duy Ninh lên làm vua. 1 triều đình mới đã được thành lập, sử gọi là nam Triều để phân biệt với Bắc Triều của nhà Mạc.
    Lê Duy Ninh lên làm vua hiệu Lê Trang Tông, phong cho Nguyễn Kim là Thái Quốc mở đầu cho thời kỳ Lê Trung hưng. Sau khi Nguyễn Kim chế vua Lê phong cho Trịnh Kiểm - con rể của Nguyễn Kim làm Thái quốc sư Laợng Quốc Công, nắm toàn bộ binh quyền.
    Như vậy Nam Triều tuy mang danh nghĩa vua Lê nhưng thực quyền lúc đầu trong tay Nguyễn Kim rồi chuyển sang tay Trịnh Kiểm và con cháu họ Trịnh
    -Nam Triều được thành lập từ những năm 30 của thế kỷ XVI nhưng phải đến 1543 mới chiếm được Tây Đô.
    -Cương vực địa giới hành chính của Nam Triều từ Thanh Hóa trở vào.
    -Về Danh nghĩa vẫn có cung vua nhưng thực quyền nằm ở phủ chúa.
    -Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính cảu Nàm Trfiều cũng được phong theo các triều vua Lê sơ trước đây.
    2.1592 Nam triều đánh bại Bắc triều. Nội chiến Nam - Bắc triều vừa kết thúc thì đất nước lại rơi vào thời kỳ phân biệt mới đàng trong - đàng ngoài.
    Mầm mống của sự phân biệt bắt đầu từ trong cuộc chiến tranh Nam triều - Bắc triều. 1545 sau khi Nguyễn Kim bị mưu sát, Trịnh kiểm được vua Lê đưa lên thay thế chỉ huy mọi việc. Mâu thuẫn giữa 2 dòng họ Trịnh - Nguyễn ngày càng gay gắt. Trịnh Kiểm tiếp tục công việc chống Mạc của Nguyễn Kim, nhưng mặt khác tìm cách tước đoạt thế lực của họ Nguyễn để xây dựng quyền thế tập cho họ Trịnh trong 2 người con trai của Nguyễn Kim thì 1 người là Nguyễn Uông đã bị Trịnh kiểm ám hại, người con thứ là Nguyễn Hoàng đang trong tình trạng đe doạ. Trước tình hình đó, Nguyễn Hoàng được sự gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm vận động xin vào Thuận Hóa để tránh âm mưu sát hại của Trịnh Kiểm và xây dựng lực lượng. Nhận thấy Thuận Hóa đang gặp khóa khăn nên Trịnh Kiểm đã chấp nhận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...