Tài liệu Trình bày cơ chế hình thành giá và lượng cân bằng trong nền kinh tế thị trường. Tại sao chính phủ ph

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Trình bày cơ chế hình thành giá và lượng cân bằng trong nền kinh tế thị trường. Tại sao chính phủ phải can thiệp bằng cách đặt giá trần và giá sàn đối với hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Minh họa điều đó qua chính sách giá xăng trong thời gian qua Bình

    [TABLE=width: 574]
    [TR]
    [TD]TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
    ***

    [​IMG]

    ĐỀ ÁN
    MÔN KINH TẾ HỌC

    Đề bài:
    Tŕnh bày cơ chế h́nh thành giá và lượng cân bằng trong nền
    kinh tế thị trường. Tại sao chính phủ phải can thiệp bằng cách
    đặt giá trần và giá sàn đối với hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
    Minh họa điều đó qua chính sách giá xăng trong thời gian qua B́nh luận ưu, nhược điểm của chính sách đó


    Họ và tên : Trần Hùng Cường
    Lớp : Bồi dưỡng sau đại học 6A
    Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Kim Dũng




    Hà Nội, ngày 01 tháng 4 năm 2011
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    I. Cơ chế h́nh thành giá và lượng cân bằng trong nền kinh tế thị trường
    1. Khái niệm cung, cầu1.1. Khái niệm cung:
    Cung được hiểu là toàn bộ hàng hoá có trên thị trường và có thể đưa đến ngay thị trường ở một mức giá nhất định. Nói cụ thể hơn, cung là lượng 1 mặt hàng mà người bán muốn ở mức giá nhất định.
    Những nhân tố ảnh hưởng tới cung là chi phí sản xuất, đây là nhân tố lớn nhất ảnh hưởng đến cung, ngoài ra c̣n giá cả và t́nh trạng các mặt hàng hoá khác.
    Chi phí sản xuất ảnh hưởng lớn đến cung v́ nếu chi phí sản xuất nhiều, quy mô sản xuất sẽ được mở rộng, khối lượng hàng hoá không những tăng, các loại mặt hàng phong phú, đa dạng mà chất lượng hàng hoá cũng được nâng cao. V́ đă có điều kiện để đầu tư nhiều máy móc tối tân, sử dụng nhiều công nhân lành nghề áp dụng ngay các thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất vào sản xuất.
    Ngược lại lượng cung sẽ giảm nếu chi phí sản xuất ít, không đủ để mở rộng sản xuất th́ hiển nhiên khối lượng hàng hoá được sản xuất ra sẽ giảm, không đủ để cung cấp cho thị trường.
    1.2. Khái niệm cầu:
    Cầu được hiểu là nhu cầu của xă hội về hàng hoá được biểu hiện trên thị trường ở một mức giá nhất định, nó bị giới hạn bởi khả năng thanh toán của dân cư. Nói cụ thể hơn, cầu là lượng một mặt hàng mà người mua muốn mua ở mức giá nhất định.
    Có hai loại nhu cầu:
    + Nhu cầu thực tế của xă hội
    + Nhu cầu có khả năng thanh toán
     
Đang tải...