Tài liệu Trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam?

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bộ máy nhà nước Việt Nam được thay đổi qua các thời kỳ lịch sử khác nhau của đất nước, nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước. Sự thay đổi và từng bước hoàn thiện được thể hiện trong Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992.
    1. Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946
    Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta thành lập nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Châu á. Cơ cấu bộ máy nhà nước lúc bấy giờ còn mang nhiều yếu tố của bộ máy nhà nước tư sản (ví dụ nghị viện nhân dân, Nghị trưởng, Nội các .) Nhưng cơ bản bộ máy nhà nước được tổ chức hoạt động trên cơ sở dân chủ rộng rãi:
    - Chính quyền theo Hiến pháp năm 1946 được chia thành 5 cấp (Trung ương, Bộ, Tỉnh, Huyện, Xã)
    - Hệ thống cơ quan tư pháp gồm có:
    + Tòa án tối cao,
    + Tòa phúc thẩm,
    + Tòa đệ nhị cấp và Tòa sơ cấp.
    Cơ cấu tổ chức của Tòa án không được thành lập theo nguyên tắc lãnh thổ như hiện nay, mà tổ chức theo các cấp xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm. Thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm, ngoài ra còn có công tố buộc tội.
    - Cấp Bộ bị xóa bỏ theo Hiến pháp 1959. Từ 1959 - 1975 ở nước ta còn tồn tại khu tự trị cho vùng đồng bào thiểu số (khu tự trị Tây Bắc), sau năm 1975 khu tự trị bị bãi bỏ.
    2. Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1959
    Theo Hiến pháp năm 1959, bộ máy nhà nước được phân chia theo đơn vị hành chính- lãnh thổ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...