Đồ Án Trình bày chi tiết về một hệ thống X quang số

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    TRÌNH BÀY CHI TIẾT VỀ MỘT HỆ THỐNG X QUANG SỐ
    LỜI MỞ ĐẦU


    Việc ứng dụng các thiết bị tạo ảnh trong y tế giúp ích rất nhiều cho các bác sĩ để chẩn đoán bệnh một cách thật chính xác từ đó tìm ra phương pháp điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.


    Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đã có rất nhiều loại máy tạo ảnh được ra đời như máy X quang ( X rays machine) máy chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner), máy siêu âm (untrasound machine), máy điện tim (electrocardiograph), máy tạo ảnh cộng hưởng từ (magnetic resonane imaging).


    Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong y học làm giảm đáng kể thời gian lưu trữ, tìm kiếm tài liệu và tăng nhanh khả năng hội choẩn cho các bác sĩ. Cùng với sự ra đời của các chuẩn HL7 ( Health Level 7) - một tiêu chuẩn để mã hoá bản tin về các thông số của bệnh nhân để tiện lợi cho việc truyền trên hệ thống thông tin và chuẩn DICOM (Digital Image and Communication in Medicine) - tiêu chuẩn về hình ảnh cho các thiết bị tạo ảnh y tế, hay một hệ thống lưu trữ và truyền ảnh PACS (Picture Achieving Communication System) rất thuận tiện cho các bác sĩ trong việc quản lý bệnh án, đào tạo từ xa, và kết nối một hệ thống liên bệnh viện.


    Thiết bị tạo ảnh đầu tiên trên thế giới là một máy X quang do nhà bác học người Đức Wilhelm Conrad Roentgen phát minh, ý tưởng thiết kế và cấu tạo của nó ngày nay vẫn được các nhà chế tạo sử dụng. Song song với việc sử dụng máy tạo ảnh X quang truyền thống là dùng phim X quang để lưu trữ ảnh, các nhà chế tạo đã áp dụng công nghệ bán dẫn trong việc tạo ra máy X quang số - là hệ thống máy X quang về cơ bản có cấu tạo như máy X quang thường quy (convention radiography) nhưng ảnh của nó được lưu trữ dưới dạng số thuận tiện cho quá trình phóng to, thu nhỏ và truyền ảnh trên hệ thống thông tin. Máy X quang số là một sự kết hợp giữa công nghệ tạo ảnh truyền thống và công nghệ thông tin trong bệnh viện ngày nay.


    Hiện nay do kinh phí để mua một hệ thống X quang số là rất lớn, bên cạnh đó số lượng máy X quang thường quy trong bệnh viện còn khá nhiều nên nhu cầu để chuyển từ một máy X quang thường quy thành một máy X quang số để có thể kết hợp với mạng HIS là rất lớn.


    Trong bản luận văn này em xin trình bày chi tiết về một hệ thống X quang số, từ đó nêu ra giải pháp để chuyển từ máy X quang thường quy thành một máy X quang số phụ vụ trong công tác chẩn đoán và liên kết thông tin trong bệnh viện.


    Chương 1 Lịch sử phát triển 3
    Chương 2 Cơ sở lý thuyết 7
    2.1 Nguyên lý 7
    2.2 Cấu trúc của máy X quang 9
    2.3 Đặc trưng kĩ thuật của máy X quang 13
    2.4 Ưu, nhược điểm của máy X quang 14
    2.5 Một số loại máy X quang chuyên dụng 15
    2.5.1 Máy X quang chiếu/chụp cao tần số hoá. 15
    2.5.2 Máy X quang chụp mạch quang tuyến 16
    2.5.3 Máy X quang chụp nhũ ảnh 19
    2.5.4 Máy X quang nhi khoa 20
    2.5.5 Máy X quang X-quang nha khoa 21
    2.6 Các tính chất vật lý cơ bàn của tia X 22
    2.6.1 Bức xạ tia X 22
    2.6.2 Phổ tia X 24
    2.6.2.1 Bức xạ hãm (Bremstralung - Breaking Radiation) 24
    2.6.2.2 Bức xạ đặc trưng 25
    2.6.2.3 Bức xạ tổng hợp 26
    2.6.3 Ảnh hưởng của các tham số đến đặc điểm chùm tia X 27
    2.6.4 Đặc trưng cơ bản của tia X 29
    2.6.5 Ảnh X quang 29
    2.6.5.1 Đặc điểm của ảnh X quang 29
    2.6.5.2 Chất lượng của ảnh X quang 30
    2.6.5.3 Các thông số quyết định đến chất lượng của ảnh X quang 32


    Chương 3 Cấu trúc của máy X quang 33
    3.1 Bóng X quang 34
    3.1.1 Nguyên lý hoạt động 34
    3.1.2 Cấu tạo 34
    3.1.2.1 Bóng X quang anôt cố định 35
    3.1.2.2 Bóng X quang Anốt quay 45
    3.1.3 Tải của bóng X quang 49
    3.1.4 Một số loại bóng X quang chuyên dụng 52
    3.2 Khối cao thế 54
    3.2.1 Nguyên lý hoạt động 54
    3.2.2 Cấu tạo 54
    3.2.2.1 Biến áp cao thế 55
    3.2.2.2 Chỉnh lưu cao thế 56
    3.3 Điều khiển thông số trong máy X quang 66
    3.3.1 Khái niệm chung 66
    3.3.2 Mạch điều khiển điện áp cao thế kVp 67
    3.3.3 Mạch điều khiển dòng cao thế (mA) 70
    3.3.4 Mạch điều khiển thời gian 75
    3.4 Máy X quang cao tần 77
    3.4.1 Đặc điểm 77
    3.4.2 Bộ đổi tần 78
    3.4.3 Mạch đổi tần 79
    3.4.3.1 Mạch dao động liên tiếp tắt dần 80
    3.4.3.2 Mạch dao động liên tiếp duy trì 80
    3.4.3.3 Mạch đổi tần 81
    3.4.4 ứng dụng của bộ đổi tần - máy X quang cao tần 82
    3.4.4.1 Khối cao thế cao tần 83
    3.4.4.2 Mạch đổi tần 84
    3.4.4.3 Mạch chỉnh lưu cao thế 85
    3.4.4.4 Khối nguồn sợi đốt và điều khiển dòng cao thế 85
    3.4.4.5 Điều khiển tốc độ quay a-nốt 87
    3.4.4.6 Ưu điểm của máy X quang cao tần 87
    3.5 Các thiết bị phụ trợ 88


    Chương 4 Các phuơng pháp biến đổi từ máy X quang thường quy thành máy X quang số 89
    4.1 Phương pháp sử dụng máy quét phim (Computed radiography) 89
    4.2 Phương pháp sử dụng panel cảm biến 91
    Kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...