Luận Văn Trình bày các yếu tố để hình thành nên ĐCSVN

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Trình bày các yếu tố để hình thành nên ĐCSVN





    Bài làm.
    I.Quá trình diễn biến bối cảnh lịch sử :


    Vào giữa thế kỷ XIX, nước Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược, mởđầu bằng cuộc tấn công vào cảng Đà Nẵng. Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định vũ trang, thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộđất nước ta, thực d0n Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lộp nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc. Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cảĐông Dương là chuyên chế về chính trị, kìm hãm và nô dịch về văn hoá, bóc lộp nặng nề về kinh tế, nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho bọn tư bản long đoạn Pháp, chứ không phải đem đến cho nhân dân các nước Đông Dương sự” khai hoá văn minh”,” khai hoá và cải tạo theo kiểu phương Tây”! Cái mà chúng thường rêu rao gọi là” sứ mạng khai hoá” chính là sự khai thác thuộc địa cảu bọn thực dân bằng lưỡi lê, họng súng, giá theo cổ và hãm hiếp phụ nữ. Nói về các” nhà khai hoá” thực dân, Hồ Chí Minh tong vạch rõ:” Khi người ta đã là một nhà khai hóa thì người văn minh nhất” và nếu dân bản xứ không nhịn nhục được phải vùng lên, thì các nhà khai hoa” đưa quân đội, song liên thanh, súng cối và tàu chiến đến. Người ta bắn bớ và bỏ tù hàng loạt. Đầy, công cuộc khai hoá là nhân từ như thếđấy” Điều cơ bản để tiến hành khai thác thuộc địa là phải đầu tư, xuất khẩu tư bản đến các nước này. Năm 1890, đế quốc Pháp đầu tư ra nước ngoài 20 tỷ phrăng, đến năm 1914 tăng lên 60 tỷ phrăng. Chỉ tính riêng ởĐông Dương, từ năm 1860 đến năm 1912, qua hình thức cho vay, chính phủ Pháp và các tập đoàn tư bản ngân hàng Pháp đãđầu tư 499 tỷ phrăng. Hậu quả của 4 sự xuất khẩu tư bản và du nhập chủ nghĩa tư bản theo kiểu thực dân vào nước ta đãđem lại những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội và giai cấp. Mặc dùđế quốc Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột kinh tế cũ theo kiểu phong kiến ở nông thôn với mưu đồ sử dụng giai cấp địa chủ làm tay sau 0ho chúng, song, một khi phương thức thống trị tư bản thực dân đã trùm lên toàn bộđất nước ta, thì tất cả trong quỹđạo phát triển của chủ nghĩa tư bản theo kiểu thực dân và phải biến chuyển theo qúa trình ấy. Xã hội Việt Nam vì vậy từ chếđộ phong kiến độc lập đã chuyển thành chếđộ thuộc địa. Dưới chếđộđó, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm nặng nề, do đó tiến triển rất chiểm chạp và què quặt. Do phương thức bóc lột phong kiến vẫn còn được duy trì một phần để phục vụ cho chủ nghĩa thực dân, cho nên nền kinh tế Việt Nam nói chung mang tính chất tư bản thực dân, nhưng đồng thời còn mang một phần tính chất phong kiến. Các mâu thuẫn của xã hội Việt Nam đều do tính chất trên đây chi phối. Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản vốn có trong lòng xã hội Việt Nam phong kiến cũ là mâu thuẫn giữa nhân dân ta, trước hết là nông dân, với giai cấp địa chủ phong kiến không mất đi, mà vẫn tiếp tục tồn tại, tuy không còn hoàn toàn giống như trước. Bên cạnh mâu thuẫn này, xuất hiện một mâu thuẫn mới bao trum lên tất cả, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tọc ta với đế quốc thực dân Pháp. Mâu thuẫn này ngày càng mở rộng, gay gắt thêm. Mâu thuẫn này vừa là mâu thuẫn cơ bản đồng thời vừa là mâu thuẫn chủ yếu cảu xã hội Việt Nam- một xã hội thuộc đIạ của Pháp. Sựáp bức bóc lột và sự chàđạp quyền độc lập dân tộc càng tăng thì sự phản kháng vàđấu tranh dân tộc càng mạnh, càng quyết liệt. Thái độ, vị trí của các giai cấp ở Việt Nam bao gồm nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản, và cả một bộ phận trong giai cấp địa chủđối với bọn cướp nước đều bị mâu thuẫn này chi phối. Phong trào dân tộc ở Việt Nam về cơ bản diễn biến trên cơ sở những đIều kiện chính trị, kinh tế- xã hội đó và trong sự tác động chung của cảnh quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử.

     
Đang tải...