Tài liệu Trình bày các mô hình tổ chức HCNN ở TW, phân tích sự khác nhau giữa mô hình này, mối quan hệ giữa n

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổ chức HCNN ở TW nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở tầm vĩ mô, quản lý chung mọi vấn đề kinh tế – xã hội của đất nước dựa trên điều kiện kinh tế chính trị, xã hội.
    tổ chức HCNN ở TW là hệ thống bao gồm tất cả các cơ quan HCNN ở TW đó là Chính phủ và các cơ quan do Chính phủ thành lập nhằm thực hiện những hoạt động QLNN mang tính chất chung.
    Và Chính phủ có các mô hình tổ chức như sau:
    Cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo mô hình tổng thống đứng đầu ngành, hiến pháp trong mô hình này thì có tổng thống là người trực tiếp điều hành hiến pháp.
    Mô hình (hình 10)
    Địa điểm: tổng thống do người dân trực tiếp bầu ra, đứng đầu quốc gia, đứng đầu chính phủ và chịu trách nhiệm trước công dân, nhưng không tước quốc hội.
    Tổng thống có quyền lực rất lớn, có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm các bộ trưởng, quốc vụ khác, ký kết hiệp ước với các nước ngoài, ký công bố văn bản luật, thống lĩnh các l ực lượng vũ trang
    Tổng thống chỉ định nội các, bổ nhiệm, miễn nhiệm mà không cần thông qua quốc hội và nội các phải chịu trách nhiệm trước tổng thống.
    Tổng thống toàn quyền trong bộ máy hiến pháp, Chính phủ không làm việc theo chế độ tập thể mà do các người tổng thống đưa ra quyết định chính những đặc điểm cơ bản trên đây đã phân biệt mô hình này với các mô hình khác.
    ở mô hình này thì quan hệ giữa ngành lập pháp và hiến pháp được thể hiện như sau:
    Lập pháp và hành pháp độc lập với nhau, tổng thống không có quyền giải tán quốc hội, và ngượcl ại quốc hội cũng không được phế truất quyền của tổng thống, nhưng nghị viện cũng có đủ thiết chế đủ năng lực để kiểm soát hoạt động của tổng thống thông qua việc chi tiêu ngân sách và tổng thống cũng có quyền phủ quyết dự luật đẻe cân bằng quyền lực với quốc hội.
    Như vậy, quan hệ giữa lập pháp và hành pháp là cân bằng và có cơ chế kiểm soát lẫn nhau và nó ảnh hưởng đéen tổ chức bộmáy HCNN ở TW là theo nguyên tắc phân chia cứng nhắc hay theo thuyết tam quyền phân lập, ở mô hình này quyền lực được trao cho 3 cơ quan độc lập thực hiện đó là tư pháp, lập pháp, hiến pháp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...