Luận Văn Triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong Thơ Nguyễn Công Trứ

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong Thơ Nguyễn Công Trứ


    Luận văn dài 78 trang
    Nguyễn Công Trứ là một thi sĩ của cảnh nhàn nổi tiếng của thơ ca trung đại Việt Nam. Vì vậy, những bài thơ viết về triết lí cầu nhàn hưởng lạc của cụ luôn lôi cuốn, hấp dẫn đối với độc giả và đặc biệt là đối với những ai từng yêu thích thơ văn Nguyễn Công Trứ. Là một người yêu thích thơ văn Nguyễn Công Trứ đã đưa người viết đến với đề tài “triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ”. Khi bắt tay thực hiện đề tài này người viết đã tìm hiểu một số công trình nghiên cứu, các chuyên luận, các sách phê bình văn học về triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ của một số tác giả như: Tạ Ký, Hà Như Chi, Nguyễn Lộc, Lê Trí Viễn, Nguyễn Viết Ngoạn, Từ những bài nghiên cứu này người viết vạch ra cho mình một số hướng tiếp cận với đề tài. Đó là tìm hiểu các khái niệm có liên quan đến đề tài, những nhân tố ảnh hưởng và những nguyên nhân đã đưa Nguyễn Công Trứ đến với nhàn-lạc. Trên cơ sở đó người viết đánh giá những mặt tích cực, tiêu cực trong tư tưởng cầu nhàn hưởng lạc của Nguyễn Công Trứ. Đồng thời nhìn rõ được những mặt mạnh mặt yếu , những chỗ chưa nhất quán, những chỗ còn mâu thuẫn trong tư tưởng tình cảm của ông đối với cuộc sống. Để thực hiện đề tài này chúng tôi vận dụng nhiều phương pháp như: Thống kê, so sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, trong đó phương pháp phân tích và so sánh văn học là hai phương pháp chủ yếu.
    A. MỞ ĐẦU --------------------------------------------------------------------------Trang
    1. lý do chọn đề tài------------------------------------------------------------------------1
    2. Lịch sử vấn đề --------------------------------------------------------------------------1
    2.1.1 Các ý kiến ------------------------------------------------------------------------1
    2.1.2 Ý kiến của Tạ Ký ---------------------------------------------------------------1
    2.1.2 Ý kiến của Nguyễn Lộc --------------------------------------------------------3
    2.1.3 Ý kiến của Lê Trí Viễn ---------------------------------------------------------4
    2.1.4 Ý kiến của Hà Như Chi --------------------------------------------------------5
    2.1.5 Ý kiến của Nguyễn Viết Ngoạn-----------------------------------------------6
    3. Mục đích nghiên cứu ------------------------------------------------------------------8
    4. Phạm vi nghiên cứu--------------------------------------------------------------------8
    5. Phương pháp nghiên cứu--------------------------------------------------------------9
    B. NỘI DUNG ----------------------------------------------------------------------10
    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG-------------------------------------10
    1.1. Các khái niệm có liên quan đến đề tài -----------------------------------------10
    1.1.1. Khái niệm triết lí ---------------------------------------------------------------10
    1.1.2. Triết lí cầu nhàn ----------------------------------------------------------------10
    1.1.3. Triết lí hưởng lạc ---------------------------------------------------------------10
    1.2 Cầu nhàn-quan niệm chung của nho sĩ-----------------------------------------11
    1.2.1. Nguyễn Trãi --------------------------------------------------------------------12
    1.2.2. Nguyễn Bỉnh Khiêm ----------------------------------------------------------16
    1.2.3. Cao Bá Quát --------------------------------------------------------------------22
    Chương 2 TRIẾT LÍ CẦU NHÀN HƯỞNG LẠC TRONG THƠ NGUYỄN
    CÔNG TRỨ--------------------------------------------------------------------------27
    2.1 Những nhân tố có ảnh hưởng đến sự hình thành triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong
    Thơ Nguyễn Công Trứ --------------------------------------------------------------------27
    2.1.1 Thời đại --------------------------------------------------------------------------27
    2.1.1.1 Đời sống xã hội------------------------------------------------------------27
    2.1.1.2 Đời sống tư tưởng---------------------------------------------------------28
    2.1.2 Con người Nguyễn Công Trứ ------------------------------------------------30
    2.2 Triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong Thơ Nguyễn Công Trứ qua các giai đoạn sáng
    tác ----------------------------------------------------------------------------------------32
    2.2.1 Thời bạch diện thư sinh (1778-1820)----------------------------------------32
    2.2.2 Thời “hoạn hải ba đào” (1820-1848) ----------------------------------------33
    2.2.3 Thời ngoài vòng cương tỏa (1848-1858)------------------------------------36
    2.3 Nhàn lạc-triết lí nhân sinh của Nguyễn Công Trứ ---------------------------44
    2.3.1 Nguyễn Công Trứ nâng nhàn-lạc lên tầm triết lí của cuộc sống---------44
    2.3.2 Nguyễn Công Trứ quan niệm nhàn-lạc cũng là một cách để khẳng định mình,
    xem mình hơn thiên hạ -------------------------------------------------------------------52
    2.3.3 Nguyễn Công Trứ quan niệm con người có quyền được hưởng nhàn-lạc khi đã
    hoàn thành nhiệm vụ-------------------------------------------------------------------------59
    2.3.4 Nguyễn Công Trứ quan niệm trong nhàn lạc cũng phải “vẫy vùng cho thỏa chí”
    C.KẾT LUẬN --------------------------------------------------------------------65
     
    binhtb2001 thích bài này.
  2. binhtb2001

    binhtb2001 New Member

    Bài viết:
    1
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Xu:
    0Xu
    cho e xin link tải ạ
     
Đang tải...