Chuyên Đề Triết học Mác-Lênin về tôn giáo

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 1: phân tích những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính sách tín ngưỡng tôn giáo.
    BÀI LÀM

    Tôn giáo đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhân loaị và còn tồn tại lâu daì trong đời sống tinh thần của con người. Ph.Ang-ghen có dự đoán về sự tiêu vong của tôn giaó, nhưng đó là trong một XH hoàn thiện ở một tương lai xa khi con người không chỉ có mưu sự mà con2 làm cho thành sự nữa.
    Trong thời nay, tôn giáo là vấn đề sôi động trên toàn cầu và của mỗi quốc gia, dân tộc. Tôn giaó có liên quan chặt chẽ đến những cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc đang diễn ra nhiều nơi, không chỉ vì nó có vai trò và tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đời sống xã hội mà con2 biểu hiện ở sự baỏ lưu, gìn giữ bản sắc văn hoá của từng cộng đồng, thành phần dân tộc trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tín ngưỡng tôn giaó là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, nhưng laị liên quan đến các lĩnh vực của đời sống XH, tác động đến VH, đạo đức, kinh tế, an ninh và quốc phòng.
    Việt Nam là một quốc gia đa
    Câu 2: Nội dung tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo.
    BÀI LÀM

    Chủ tịch HCM đã để lại thế hệ sau những di sản tư tưởng quý báu, trong đó có những quan điểm của người về vấn đề tính ngưỡng, tôn giáo. Những lời di huấn, phong thái, cũng như cách ứng xử của người đối với các tôn giáo nói chung và đối với các tín đô, chức sắc, giáo sĩ nói riêng là những bài học quý báu. Tư tưởng đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dận tộc và tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng là những nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về tôn giáo .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...