Tiểu Luận Triết Học Mác - Lênin ra đời là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực Triết Học nhân loại

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG
    Trang
    Mục lục 2
    Tài liệu tham khảo 3
    Lời mở đầu 4

    1. Những điều kiện lịch sử ra đời triết học Mác – Lênin là một tất yếu lịch sử và 5
    là một cuộc cách mạng
    1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội 5
    1.2. Tiền đề lí luận 5
    1.3. Tiền đề khoa học tự nhiên 6
    1.4. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin 6
    1.5. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Các Mác và 10
    Ph.Ăngghen thực hiện

    2. Quan niệm Mác – Lênin về bản chất con người 11
    2.1. Con người là chủ thể sinh động nhất của xã hội 11
    2.2. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội 12
    2.3. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội 13
    2.4. Vai trò của chủ nghĩa Mác về con người trong đời sống xã hội 13

    3. Triết Học Mác Lenin ra đời là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực Triết Học nhân loại 15
    3.1. Thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác là kim chỉ nam 15
    cho hoạt động nhận thức và cải tạo xã hội.
    3.2. Sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc nền tảng của triết học Mác. 17
    3.3. Triết học Mác là sự thống nhất giữa tính mở, tính phát triển của hệ thống lý luận và tính ổn 17
    định của lập trường duy vật biện chứng và những phương pháp luận cơ bản của nó.

    4. Vận dụng và phát triển triết học Mác – Lênin trong điều kiện thế giới hiện nay 18
    4.1. Vận dụng và phát triển triết học Mác – Lênin 18
    4.2. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lêninvà sự vận dụng ở Việt Nam 19

    Kết luận 23







    TÀI LIỆU THAM KHẢO



    1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất bản lý luận chính trị, hà Nội, 2006
    2. Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Văn Mưa (chủ biên), Giáo trình đại cương lịch sử Triết học, Nhà Xuất Bản tổng hợp TP HCM, 2003
    3. Bùi Văn Mưa, Lê Thanh Sinh (chủ biên), Triết học – Phần 2 (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), LHNB, trường ĐH Kinh tế TP HCM, 2008
    4. Bài giảng khoa Mác Lênin – tư tưởng Hồ Chí Minh – trường Đại học Mỏ Địa chất, TS. Trần Đình Thảo, TS Nguyển Bình Yên, ThS. Đố Kim Thanh, ThS. Nguyễn Văn Cứ
    5. Bài giảng Triết học Mác – Lênin - Chương trình đào tạo Đại học từ xa – Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Nguyễn Thị Hồng vân, Đỗ Minh Sơn, Trần Thảo Nguyên
    6. Lý luận chủ nghĩa Mác về con người, Trịnh Minh Ngọc, 2008 http://www.vocw.udn.vn/content/m11308/latest/
    7. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (dùng cho các trường Đại học và cao đẳng), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006





























    LỜI MỞ ĐẦU


    Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ.
    Trước khi chủ nghĩa Mac ra đời triết học được coi là “khoa học của các khoa học” nó bao gồm toàn bộ sự hiểu biết của loài người và thay thế cho tất cả các khoa học. Đến khi triết học Mac ra đời thì triết học được hiểu theo cách khác nó không phải là khoa học đứng trên các khoa học khác. Đối tượng của triết học Mac là ở chỗ chứng minh rằng vật chất có trước tinh thần, là ở chỗ nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự phát triển của tự nhiện của xã hội và của tư duy.
    Triết học Mác có ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động phương pháp luận của các ngành khoa học cụ thể, là triết học duy vật triệt để với phép biện chứng khoa học. Sự ra đời của triết học Mác tạo được bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học.
    “Con người cùng với thế giới người mà nó tạo ra là cả một thiên hà các vấn đề. Vấn đề con người từ đâu tới, các quan hệ của nó, sự tồn tại thế giới bên trong, thế giới bên ngoài trong thực tiễn lịch sử - xã hội của con người; con người đi đâu và về đâu; các tổ chức xã hội của con người, các kiểu con người trong tiến trình lịch sử v.v. và v.v đã từng là cội nguồn tạo ra những khoa học nghiên cứu con người và thế giới con người.” (Trích bài viết của Đỗ Huy – Tạp chí Triết học)
    Nhân loại, từ muôn đời là đề tài nghiên cứu của cả những nhà khoa học, triết học. Trước Mac, đã có rất nhiều nhà Triết học cả Phương Đông và Phương Tây nghiên cứu, đề cập về con người. Tuy nhiên, con người chỉ được định nghĩa đơn giản theo những quan điểm duy tâm – Với Thần thánh, Chúa trời Đến thời Mác - Lênin, con người đã được nhận định một cách đúng đắn và khách quan hơn, con người được coi là thực thể sinh vật – xã hội, là chủ thể của lịch sử, và bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
    Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài về “Triết Học Mác Lenin ra đời là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực Triết Học nhân loại”.
    Với thời gian và phạm vi cho phép để làm tiểu luận, tiểu luận này chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản về bản chất cách mạng và khoa học của triết học Mác - Lênin. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của quí thầy cô cùng bạn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...