Sách triết học " Chống Duyhring "

Thảo luận trong 'Sách Triết Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công trình này hoàn toàn không phải là kết quả của một "sự thôi thúc nội tâm" nào cả. Mà trái lại.

    Khi, cách đây ba năm, ông Đuy-rinh, lấy tư cách là môn đồ và đồng thời là nhà cải cách chủ nghĩa xã hội, đột nhiên khiêu chiến với thời đại ông thì những người bạn của tôi ở Đức đã nhiều lần yêu cầu tôi giả thích phê phán trên cơ quan trung ương của Đảng dân chủ - xã hội - bấy giờ là tờ "Volksstaat" - cái lý luận xã hội chủ nghĩa mới đó. Những người bạn ấy cho rằng việc đó là tuyệt đối cần thiết, nếu không muốn để cho cái đảng còn rất non trẻ và chỉ vừa mới thống nhất đó có một cơ hội mới để bị chia rẽ bè phái và rối rắm. Những người bạn ấy có thể đánh giá tình hình ở Đức đúng hơn tôi, cho nên tôi có trách nhiệm phải tin theo họ. Ngoài ra, rõ ràng là có một bộ phận báo chí xã hội chủ nghĩa đã hoan nghênh một cách nhiệt tình môn đồ mới ấy, nhiệt tình này thật ra chỉ là đối với cái ý tốt của ông Đuy-rinh thôi, nhưng đồng thời nó cũng làm cho người ta nghĩ rằng bộ phận báo chí ấy, chính vì cái ý tốt đó của ông Đuy-rinh, cũng sẵn lòng thừa nhận luôn cả học thuyết của ông ta nữa. Thậm chí, có những người đã chuẩn bị truyền bá học thuyết ấy trong công nhân, dưới một hình thức phổ cập. Và cuối cùng ông Đuy-rinh và bè pái nhỏ bé của ông ta đã vận dụng tất cả những mánh khoé quảng cáo và âm mưu để buộc tờ "Voldsstaat" phải có lập trường dứt khoát đối với các học thuyết mới có những tham vọng rất to lớn đó.


    Chương 1: Nhận xét chung

    Chương 2: Ông Duhring hứa những gì

    Chương 3: Phân loại. Chủ nghĩa tiên nghiệm

    Chương 4: Đồ luận thức về vũ trụ

    Chương 5: Triết học về không gian, thời gian

    Chương 6: Triết học về tự nhiên, thiên thể học, vật lý học, hoá học

    Chương 7: Triết học về tự nhiện, giới hữu cơ

    Chương 8: Chân lý vĩnh cửu

    Chương 9: Bình đẳng

    Chương 10: Quyền tự do và tất yếu

    Chương 11: Lượng và chất

    Chương 12: Phủ định cái phủ định

    Chương 13: Kết luận

    II

    Chương 1: Đối tượng và phương pháp

    Chương 2: Lý luận về bạo lực

    Chương 3: Lý luận về bạo lực (Tiếp theo)

    Chương 4: Lý luận về bạo lực (Kết luận)

    Chương 5: Lý luận về giá trị

    Chương 6: Lao động đơn giản và lao động phức tạp

    Chương 7: Tư bản và giá trị thặng dư

    Chương 8: Tư bản và giá trị thặng dư (Tiếp theo)

    Chương 9: Những quy luật tự nhiên của kinh tế địa tô

    Chương 10: Về quyền lịch sử phê phán

    III

    Chương 1: Lịch sử

    Chương 2: Lý luận

    Chương 3: Sản xuất

    Chương 4: Phân phối

    Chương 5: Nhà nước, gia đình, giáo dục

    Chú thích
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...