Luận Văn Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1: Sự cần thiết phải gắn thương hiệu cho
    phần mềm Việt Nam 3
    I. Công nghệ phần mềm thế giới 3
    1. Khái niệm phần mềm và lợi ích phần mềm 3
    1.1. Khái niệm phần mềm và đặc điểm phần mềm 3
    1.2. Lợi ích phần mềm 9
    2. Toàn cảnh công nghệ phần mềm thế giới. 13
    II. Sự cần thiết phải gắn thương hiệu cho phần mềm Việt Nam 17
    1. Khái niệm thương hiệu. 17
    1.1. Thương hiệu là gì? 17
    1.2. Tại sao phải có thương hiệu. 18
    2. Sự cần thiết phải gắn thương hiệu Việt Nam cho phần mềm
    Việt Nam. 20


    Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần
    mềm mang thương hiệu Việt Nam 22
    I. Môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất và xuất
    khẩu phần mềm 22
    1. Chính sách nhà nước đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu
    phần mềm. 22
    2. Nguồn lực con người. 26
    3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cho sản xuất và xuất khẩu phần mềm
    ở Việt Nam. 29
    4. Dung lượng thị trường. 32
    II. thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam 33
    1. Thực chất của hoạt động xuất khẩu phần mềm hiện nay. 33
    2. Thị trường phần mềm, doanh nghiệp phần mềm 36
    2.1. Thị trường phần mềm 36
    2.2. Doanh nghiệp phần mềm. 41
    III. Khó khăn và tồn tại trong hoạt động xuất khẩu phần
    mềm Việt Nam 46
    1. Khó khăn về tìm đầu ra cho phần mềm xuất khẩu. 46
    2. Khó khăn trong quản lý chất lượng phần mềm Việt Nam: 49
    3. Khó khăn về mặt quản lý nhà nước. 51
    4. Khó khăn trong vấn đề vi phạm bản quyền. 51
    5. Khó khăn về nhân lực. 54
    6. Khó khăn về cơ sở hạ tầng. 55
    Chương III: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất
    khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam 56
    I. Triển vọng xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam 56
    1. Xu hướng trên thế giới. 58
    2. Triển vọng của Việt Nam trong xuất khẩu phần mềm. 58
    II. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu
    Việt Nam. 60
    Nhóm giải pháp tầm vi mô.
    1. Nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. 60
    1.1. Chính sách về nguồn lực con người trong lĩnh vực
    phần mềm. 60
    1.2 Hợp tác quốc tế trong công nghiệp phần mềm 62
    1.3. Tạo dựng cơ sở hạ tầng tốt cho sản xuất phần mềm . 62
    1.4. Quản lý chất lượng sản phẩm theo quy trình quốc tế. 64
    2. Đẩy mạnh xuất khẩu phần mềm thương hiệu Việt Nam. 66
    2.1. Gắn với thương hiệu Việt Nam cho phần mềm Việt Nam 66
    2.2. Quảng bá, giới thiệu phần mềm Việt Nam với thị trường
    thế giới tìm đầu ra cho phần mềm xuất khẩu. 68
    Nhóm giải pháp mang tầm vĩ mô
    1. Hỗ trợ về mặt sản xuất. 70
    1.1. Chính phủ cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho CNTT
    nói chung và ngành công nghiệp phần mềm nói riêng .70
    1.2. Nhà nước cần hỗ trợ đào tạo đảm bảo nguồn lực cho công
    nghiệp phần mềm thường xuyên cả số lượng, trình độ và
    khả năng ngoại ngữ. 71
    1.3. Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ về thuế và các ưu
    đãi khác đối với các doanh nghiệp phần mềm mới hoạt động. 72
    2. Giải pháp về thương hiệu và bảo vệ bản quyền. 73
    2.1. Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký
    thương hiệu bảo hộ bản quyền của các sản phẩm phần mềm. 73
    2.2. Chính phủ cần bảo hộ quyền lợi cho doanh nghiệp đã đăng
    ký thương hiệu, bảo vệ sản phẩm đã đăng ký thương hiệu. 73
    3. Hỗ trợ của chính phủ trong xuất khẩu phần mềm. 73
    3.1. Chính phủ cần phải xây dựng các quỹ tài chính hỗ trợ cho
    xuất khẩu phần mềm. 73
    3.2. Chính phủ phải đứng ra tổ chức các hoạt động khuếch
    trương xuất khẩu kho các doanh nghiệp trong nước. 74
    Kết luận 76
    Danh mục tài liệu tham khảo 78





    Lời mở đầu


    Mỗi một cuộc cách mạng đều có một ý nghĩa sống còn với sự phát triển của một quốc gia, chỉ cần bỏ qua một cuộc cách mạng như cuộc cách mạng công nghiệp thôi là quốc gia đó mãi mãi bị tụt hậu. Việt Nam chúng ta nếu không kịp thời bước vào cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang mỗi ngày một diễn ra sâu rộng trên thế giới, thì mãi mãi chúng ta không thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu.
    Mặc dù nước ta còn ở trình độ phát triển thấp về kinh tế và công nghệ song với truyền thống hiếu học và bề dày lịch sử văn hoá, Việt Nam có tỷ lệ học vấn cao, có tiềm năng trí tuệ lớn, có cơ hội áp dụng chiến lược đi tắt đón đầu để đưa đất nước thoát khỏi nghèo đói, trở thành một quốc gia giàu mạnh trong thế kỷ 21, thế kỷ của kinh tế trí thức.
    Trong kinh tế trí thức, công nghệ thông tin (CNTT) và công nghệ phần mềm (CNPM) giữ vai trò rất quan trọng. Việc phát triển và ứng dụng các sản phẩm phần mềm trong hoạt động kinh tế cũng như trong quản lý xã hội tạo ra những bước đột phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động của con người. Mặc dù chúng ta mới tiếp cận CNTT, tham gia sản xuất phần mềm chưa lâu, nhưng các sản phẩm phần mềm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đã được một số nước công nghiệp tiên tiến chấp nhận, nhập mua và sử dụng. Đảng và chính phủ đặt niềm tin vào chí tuệ Việt Nam, vào khả năng của các doanh nghiệp phần mềm.(1)
    Nhận thấy tầm quan trọng của CNPM trong xu thế mới, em đã chọn đề tài "Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
    -


    Mục đích của khoá luận là khái quát về phần mềm và thương hiệu, giới thiệu toàn cảnh phần mềm thế giới, liên hệ tình hình công nghệ phần mềm Việt Nam: thành tựu và những khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam để từ đó thấy được triển vọng của Việt Nam trong việc xuất khẩu phần mềm ra thị trường thế giới. Mục đích của khoá luận còn là đưa ra các giải pháp kiến nghị để thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.
    Bằng các phương pháp như thống kê, phân tích, tổng hợp dự báo Người viết đã trình bày khoá luận của mình trong ba chương, cụ thể tên chương của các như sau:
    Chương 1: Sự cần thiết phải gắn thương hiệu cho phần mềm Việt Nam.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.
    Chương 3: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.
    Do hạn chế về kiến thức, thời gian và tài liệu tham khảo, khoá luận không tránh khỏi khiếm quyết, rất mong nhận được ý kiến đánh giá của các thầy cô, sự đóng góp giúp đỡ ý kiến chân thành của người đọc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...