Luận Văn Triển khai thí điểm hoạt động theo dõi tích cực phản ứng có hại của thuốc ARV tại các cơ sở điều trị

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ Y TẾ
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ
    HÀ NỘI - 2012

    MỤC LC
    DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . .3
    1.1. Tổng quan về Cảnh giác dược trong chương trình HIV/AIDS .3
    1.1.1. Giới thiệu về Cảnh giác dược 3
    1.1.2. Cảnh giác dược trong các chương trình y tế công cộng 4
    1.1.3. Cảnh giác dược trong chương trình HIV/AIDS 5
    1.2. Tổng quan về phản ứng có hại của thuốc ARV .9
    1.2.1. Giới thiệu về phản ứng có hại của thuốc .9
    1.2.2. Các thuốc ARV và phản ứng có hại của thuốc ARV 10
    1.3. Các phương pháp Cảnh giác dược trong theo dõi phản ứng có hại của thuốc
    ARV 13
    1.3.1. Phương pháp giám sát thụ động 13
    1.3.2. Phương pháp giám sát tích cực .14
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22
    2.1. Mục tiêu 1 .22
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22
    2.1.2. Phương pháp nghiên cứu .22
    2.2. Mục tiêu 2 .23
    2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
    2.2.2. Phương pháp nghiên cứu .23
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 25
    3.1. Kết quả khảo sát các cơ sở điều trị 25
    3.1.1. Đặc điểm các cơ sở điều trị .25
    3.1.2. Tình hình lưu trữ dữ liệu tại các cơ sở điều trị .26
    3.2. Mô tả một số kết quả ban đầu sau 6 tháng triển khai hoạt động .28
    3.2.1. Đặc điểm mẫu bệnh nhân 28
    3.2.2. Đặc điểm về tình hình điều trị .30
    CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . 34
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .38
    TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


    DANH MC CÁC BNG
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]Các nhóm thuốc ARV
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    2
    [/TD]
    [TD]
    1.2
    [/TD]
    [TD]Phác đồ điều trị HIV/AIDS theo “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” của Bộ Y Tế
    [/TD]
    [TD]
    11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]Các ADR thường gặp và thuốc ARV có liên quan
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    4
    [/TD]
    [TD]
    3.1
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm của các phòng khám ngoại trú điều trị
    HIV/AIDS
    [/TD]
    [TD]
    25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]3.2
    [/TD]
    [TD]Tình hình lưu trữ dữ liệu tại các cơ sở điều trị
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    6
    [/TD]
    [TD]
    3.3
    [/TD]
    [TD]Số lượng bệnh nhân ở các PKNT được thu nhận vào hoạt động
    [/TD]
    [TD]
    27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]3.4
    [/TD]
    [TD]Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]3.5
    [/TD]
    [TD]Phân bố bệnh nhân theo giới
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]3.6
    [/TD]
    [TD]Phân bố bệnh nhân theo đường lây nhiễm
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]3.7
    [/TD]
    [TD]Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn lâm sàng
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]3.8
    [/TD]
    [TD]Nguyên nhân thay đổi phác đồ điều trị
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]3.9
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ các biến cố có hại dẫn tới việc thay đổi phác đồ
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MC CÁC HÌNH V
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Hình
    [/TD]
    [TD]Tên hình
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    1
    [/TD]
    [TD]
    1.1
    [/TD]
    [TD]Mối quan hệ giữa Cảnh giác dược và các chương trình y tế công cộng
    [/TD]
    [TD]
    5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    2
    [/TD]
    [TD]
    3.1
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ số lượng bệnh nhân mới theo phác đồ điều trị
    [/TD]
    [TD]
    30
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ĐẶT VN ĐỀ

    Tại Việt Nam, từ ca nhiễm đầu tiên được phát hiện vào năm 1990, tính đến ngày 31/12/2011, số người nhiễm HIV còn sống là 197.335 người, trong đó 48.720 người đã chuyển sang giai đoạn AIDS [6]. Song song với việc gia tăng tình hình dịch HIV, số người nhiễm có nhu cầu chăm sóc và điều trị cũng ngày một tăng. Từ năm 2005, với nỗ lực mạnh mẽ của chính phủ và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như chương trình PEPFAR (Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp về giảm nhẹ AIDS của Tổng thống Hoa Kỳ), Quỹ toàn cầu HIV/AIDS, Quỹ Clinton số bệnh nhân tiếp cận với điều trị bằng thuốc kháng vi-rút HIV (ARV) miễn phí tăng lên một cách nhanh chóng. Tính đến
    31/12/2011, tất cả 63/63 tỉnh, thành phố đã triển khai điều trị bằng thuốc ARV tại 318 phòng khám ngoại trú, với tổng số người nhiễm HIV/AIDS được điều trị là 60.924 người [6].
    Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mặc dù thuốc ARV giúp cứu sống và cải thiện cuộc sống cho bệnh nhân HIV/AIDS, nhưng trong quá trình sử dụng vẫn thường xảy ra các vấn đề liên quan đến an toàn thuốc, đặc biệt là các phản ứng có hại (ADR) nghiêm trọng xuất hiện trong thời gian ngắn hoặc dài. Phản ứng có hại do thuốc là một trong các nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân. Do đó, các chương trình Cảnh giác dược với mục đích phát hiện, đánh giá, hiểu và phòng tránh các phản ứng có hại liên quan tới thuốc ARV đóng vai trò rất quan trọng [40],[44].
    Cảnh giác dược trong chương trình phòng chống HIV/AIDS đã được triển khai hiệu quả ở nhiều quốc gia bằng các phương pháp theo dõi tích cực cũng như phương pháp báo cáo ADR tự nguyện [41]. Tại Việt Nam, công tác báo cáo ADR tự nguyện được triển khai từ năm 1998 [53]. Tuy nhiên, số lượng báo cáo tự nguyện liên quan tới thuốc ARV chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, không đủ để phát hiện các tín hiệu về an toàn thuốc. Với 46 báo cáo ADR tự nguyện liên quan tới thuốc ARV thu được từ hệ thống Cảnh giác dược quốc gia trong năm 2009, con số này không phản ánh chính xác các ADR gặp phải trong quá trình sử dụng thuốc ARV [7]. Do đó, việc xây dựng các phương pháp Cảnh giác dược theo dõi tích cực phản ứng có hại của thuốc ARV là rất cần thiết.
    Từ nhu cầu thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Trin khai thí đim hot động theo dõi tích cc phn ng có hi ca thuc ARV ti các cơ sở điu trtrng đim trong chương trình HIV/AIDS ti Vit Namvới hai mục tiêu:
    1. Khảo sát một số cơ sở điều trị HIV/AIDS tham gia hoạt động thí điểm theo dõi tích cực phản ứng có hại của thuốc ARV.
    2. Mô tả đặc điểm mẫu bệnh nhân và tình hình sử dụng thuốc ARV trong 06 tháng đầu triển khai hoạt động.
     
Đang tải...