Luận Văn Trichoderma reesei - tìm hiểu gen qui định enzyme cellulase và một số phương pháp nâng cao khả năng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Trichoderma reesei - tìm hiểu gen qui định enzyme cellulase và một số phương pháp nâng cao khả năng phân huy cellulose​

    Information

    Cellulose là chất hữu cơ được tổng hợp nhiều nhất trên thế giới hiện nay, có khoảng từ 60 đến 90 tỷ tấn hàng năm được các loài thực vật tạo ra. Đây cũng là loại polymer được sử dụng nhiều nhất (gỗ xây dựng, bột giấy, sợi dệt vải, ). Ở cấp độ sinh quyển, hàng tỷ tấn cellulose được tạo ra mỗi năm cần phải được phân hủy, nếu không chúng sẽ tích tụ lại và gây nguy hiểm cho hệ sinh thái.

    Những năm gần đây, nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Dưới áp lực trên, nguồn năng lượng tái tạo đang được các quốc gia quan tâm Việc sử dụng cellulase của Trichoderma reesei để chuyển hóa nguyên liệu giàu cellulose thành ethanol đang được nghiên cứu và áp dụng. Việt Nam có nguồn sinh khối tự nhiên dồi dào. Thêm vào đó, nước ta là một nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú và đa dạng.

    Enzym Cellulase là một phức hệ enzym có tác dụng thuỷ phân cellulose thông qua việc thuỷ phân liên kết 1,4-β-glucosid trong cellulose tạo ra sản phẩm glucose cung cấp cho công nghiệp lên men. Nguồn thu enzym cellulase lớn nhất hiện nay là vi sinh vật. Trong đó, vi nấm Trichoderma là nguồn thu enzyme cellulase quan trọng vì enzyme có hoạt tính khá cao.

    Mục đích của đề tài này là tìm hiểu gen qui định enzyme cellulase và một số phương pháp nâng cao khả năng phân hủy cellulose. Để từ đó, giải quyết được những vấn đề “nóng” ở Việt Nam và trên thế giới

    --------------------------------------------------------------------------

    MỤC LỤC


    Danh Mục Hình

    Lời Mở Đầu

    I. Giới thiệu về nấm mốc Trichoderma reesei

    1. Lịch sử phát hiện

    2. Đặc điểm sinh học của nấm mốc T.reesei

    2.1. Vị trí phân loại

    2.2. Đặc điểm hình thái

    3. Đặc điểm sinh lý, sinh hóa

    3.1. Đặc điểm sinh thái

    3.2. Môi trường sống

    3.3. Chất chuyển hóa thứ cấp và kháng sinh

    3.4. Môi trường nhân sinh khối

    4. Khái niệm kiểm soát sinh học của Trichoderma

    5. Một số nghiên cứu ứng dụng vi nấm Trichoderma

    5.1. Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật và cải thiện năng suất cây trồng

    5.2. Trong lĩnh vực xử lý môi trường

    5.3. Trong lĩnh vực khác

    II. Khả năng phân hủy cellulose ở Trichoderma reesei

    1. Cellulose:

    1.1. Cấu trúc:

    1.2. Nguồn gốc:

    2. Cellulase:

    2.1. Cấu trúc:

    2.2. Phân loại:

    2.3. Cơ chế hoạt động:

    2.4. Hệ thống cellulase ở Trichoderma reesei :

    Phần 2: Phương pháp tác động để nâng cao khả năng phân hủy cellulose cao

    I. Phương pháp hiện đại:

    1.1. Nâng cao khả năng sản xuất cellobiohydrolases ( CBH ) ở chủng T.reesei

    1.1.1. Khuếch đại biểu hiện cbh1 bằng cách tăng số bản sao gen cbh1:

    1.1.2. Khuếch đại biểu hiện cbh2 bằng cách sử dụng promoter mạnh cbh1:

    1.2. Nâng cao khả năng sản xuất endoglucanases ( EG ) ở chủng T.reesei bằng cách sử dụng promoter mạnh :

    1.3. Nâng cao khả năng sản xuất endoglucanases ( EG ) ở chủng T.reesei bằng cách nhân bản và biểu hiện gen khác loài :

    1.3.1. Plasmids

    1.3.2. Kết quả

    II. Phương pháp cổ điển:

    2.1. Ảnh hưởng của thành phần môi trường lên hình thái T.reesei và việc sản xuất enzyme cellulase.

    2.1.1. Sự phát triển của hệ sợi nấm

    2.2. Ảnh hưởng qua lại giữa pH và cơ chất trong môi trường nuôi cấy đến khả năng sản xuất cellulase.

    2.3. Ảnh hưởng của áp suất đến khả năng tạo cellulase

    2.4. Ảnh hưởng của sục khí và không sục khí đến khả năng sản xuất cellulase ở T.reesei RUT C30.

    PHẦN 3: KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO:


    ----------------------------------------------------------------------

    GVHD: ThS Hoàng Mỹ Dung - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     
Đang tải...