Tài liệu Trên cơ sở của lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp, anh (chị) hãy phân tích cơ chế thị trường có sự quả

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Trên cơ sở của lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp, anh (chị) hãy phân tích cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ở nước ta hiện nay.

    MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
    Đề bài: Trên cơ sở của lư thuyết về nền kinh tế hỗn hợp, anh (chị) hăy phân tích cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước ở nước ta hiện nay.

    Trả lời: Như chúng ta đă biết, từ trước khi xuất hiện trường phái chính hiện đại đă có những trường phái khác nhau cùng tồn tại và phát triển, đó là các trường phái Keynes, và trường phái cổ điển mới, mỗi trường phái có những ưu và nhược điểm riêng, đến khi xuất hiện trường phái chính hiện đại là sự kết hợp chung lại của các trường phái, đó là sự kết hợp lư thuyết của trường phái Keynes, trường phái cổ điển và một số trường phái khác để đưa ra lư luận chung gọi là nền kinh tế hỗn hợp, tác giả tiêu biểu của trường phái này là Samuelson và tác phẩm này được tŕnh bày thành hai phần: kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.
    - Kinh tế vi mô: được dùng làm cơ sở cho sự hoạt động của các doanh nghiệp
    - Kinh tế học vĩ mô: phần này được dùng làm cơ sở cho các chính sách của Nhà nước. Trong tác phẩm kinh tế học này 2 tác giả có đề cập tới những lư luận sau:
    + Lư thuyết giới hạn của trường phái tân cổ điển
    + Lư thuyết về sự thăng bằng tổng quát của tác giả Leonwalvacic
    + Quy luật năng suất lao động bất tương xứng, Ricardo đă đề cập tới
    + Thuyết 3 nhân tố của sản xuất, tác giả Say
    + Lư thuyết về mô h́nh số nhân của Keynes
    Về mặt lịch sử lư thuyết về nền kinh tế hỗn hợp này xuất hiện từ cuối thế kỷ 19. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 nó được một số tác giả ở Mỹ tiếp tục nghiên cứu và phát triển. Sau khoảng thời gian trên Samuelson lại phát triển thêm một bước nữa.
    Nếu như trường phái cổ điển và cổ điển mới say sưa với bàn tay vô h́nh và thăng bằng tổng quát, th́ Samuelson say sưa với chủ trương phát triển kinh tế dùa vào cả “hai bàn tay” tức là cơ chế thị trường tự do với các quy luật vốn có của nó và sự can thiệp của chính phủ.
    Samuelson cho rằng “điều hành một nền kinh tế mà không có chính phủ th́ c̣ng nh­ định vỗ tay bằng một bàn tay”.
    Dùa vào cơ chế thị trường có nghĩa là dùa vào bộ máy tự hoạt động của cung cầu, giá cả với môi trường cạnh tranh, lợi nhuận và các quy luật vận hành khách quan. Nhưng thực tế kinh tế thị trường vẫn có những khuyết tật, vẫn c̣n nhiều vấn đề mà tự nó không thể giải quyết được. V́ vậy Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế thông qua việc thiết lập pháp luật, xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, tác động vào việc phân bố tài nguyên, tác động vào việc phân bố thu nhập. Qua đó đảm bảo hiệu quả, công bằng và ổn định trong phát triển kinh tế. Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để ngăn chặn khủng hoảng, thất nghiệp tạo việc làm đầy đủ, nhưng đồng thời phải giữ trong khuôn khổ khôn ngoan của cạnh tranh.
     
Đang tải...