Tài liệu Tre tàu, tre bát độ, mai lạng sơn, mai bằng mạc, tre ngọt, mạy mươi (Tày, Nùng)

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công dụng:
    Công dụng chính của mai xanh là cung cấp măng ăn tươi, phơi khô hay
    đóng hộp xuất khẩu. Măng mai xanh có vị ngon, không đắng, màu trắng sau
    khi luộc, là thực phẩm được ưa chuộng ở nhiều nước. Thân tre trưởng thành
    được dùng làm máng nước, làm mảng để đánh cá trong các suối nhỏ; dùng
    đan rổ rá, dùng trong xây dựng nhà cửa và trong công nghiệp giấy. Lá dùng
    làm nón, lợp mái cho các thuyền nhỏ và nguyên liệu để gói bọc (gói bánh,
    kẹo .). Lá mai xanh khô có thể trở thành mặt hàng xuất khẩu. Ở Đài Loan
    mai xanh được trồng lấy măng và làm cây cảnh.
    Trên thị trường quốc tế, nhiều nước đã biết đến măng của mai xanh. Năm
    1985, Trung Quốc lục địa đã xuất khẩu 140.000 tấn măng mai xanh. Hàng
    năm Đài Loan xuất khẩu khoảng 40.000 tần/năm. Nước nhập khẩu măng
    mai xanh chủ yếu là Nhật Bản (giá trị khoảng 40 triệu USD/năm). Măng khô
    và măng đóng hộp cũng được xuất sang châu Âu, Mỹ, Canada và một số
    nước Đông Nam Á. Từ năm 1973, Philippin đã xuất măng mai xanh sang
    Nhật Bản. Trong 100g phần ăn được của măng bao gồm: 92g nước; 1,2g
    protein; 1,2g hydrat cacbon; 0,5g chất béo; 0,8g chất xơ và 0,7g tro. Kích
    thước sợi: chiều dài 3,0mm; đường kính 18,1mm; vách dày 5,6àm. Thành
    phần hoá học của thân khoảng: 50,15% holocellulose;19,40% pentosan;
    24,76% lignin; 2,82% tro; lượng tan trong nước nóng 5,77%; tan trong cồ và
    ben ben 7,37% và trong kiềm (NaOH 1%) là 26,60%. Vì vậy thân mai xanh
    là nguyên liệu chế biến bột giấy rất tốt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...