Báo Cáo Trẻ em là một thực thể giáo dục hồn nhiên

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Như chúng ta đã biết, toán học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người, có vai trò đặc biệt không thể thiếu được. Ngay từ khi còn nhỏ, chúng ta đã được làm quen với toán học, việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán học ngay từ tuổi mầm non, là một cơ hội giúp trẻ sớm hình thành ở trẻ những khả năng quan sát, tư duy, so sánh, tìm tòi, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, về các mối quan hệ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí trong không gian giữa các vật so với nhau, đồng thời làm tăng cường thêm vốn hiểu biết và phát triển ngôn ngữ tư duy cho trẻ.
    Quá trình hình thành các biểu tượng về toán học ban đầu cho trẻ còn giữ một vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ ngay tư tuổi ấu nhi,''Trẻ em là một thực thể giáo dục hồn nhiên''. Do vậy, việc dạy toán học cho trẻ phải được tiến hành ngay từ khi trẻ còn là một đứa trẻ, vì ở giai đoạn này trẻ bắt đầu nhận thức được các sự vật hiện tượng thế giới xung quanh(còn ở dạng sơ khai), do đó việc giáo dục trẻ phải được thực hiện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, việc vận dụng phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và phải đảm bảo được nội dung, nhiệm vụ chương trình đã đề ra.
    Muốn đạt được mục tiêu ta cần nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý nói chung và hiểu sâu về đặc điểm của việc hình thành các biểu tượng ban đầu về toán.Thông qua việc hình thành các biểu tượng về toán là bồi dưỡng cho trẻ khả năng quan sát, tìm tòi, so sánh, phát triển ngôn ngữ, rèn luyện phương pháp tư duy và một số thói quen cẩn thận, chính xác .

    Mục lục

    I : Lý do chọn đề tài
    II : Mục đích nghiên cứu
    III : Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
    IV : Giả thuyết khoa học
    V : Nhiệm vụ nghiên cứu
    VI : Giới hạn phạm vi nghiên cứu
    VII : Phương pháp nghên cứu
    VIII : Kế hoạch nghiên cứu

    Chương I : Cơ sở lý luận của việc vận dụng các phương pháp vào dạy trẻ làm quen với biểu tượng kích thước

    Chương II : Thực trạng việc dạy trẻ biểu mtượng kích thước ở lớp mẫu giáo bé trường mẫu giáo Quang Trung, Uông Bí

    Chương III : Vận dụng các phương pháp vào dạy trẻ làm quen với biểu tượng kích thước cho trẻ 3 - 4 tuổi
    Kết luận

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...