Tiểu Luận Tranh chấp về kinh doanh quốc tế và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦUTrong kinh doanh, tranh chấp tồn tại như một tất yếu, dù lớn hay nhỏ, dù đơn giản hay phức tạp. Có thể ở dạng tranh chấp hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tương lai. Các mối quan hệ càng nhiều, thì khả năng xảy ra tranh chấp càng cao, bất chấp một khung pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh, hoặc đôi khi pháp lý chỉ mang tính tương đối. Đặc biệt trong thương mại Quốc tế, lĩnh vực mà các bên tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữ, văn hoá và nhiều đặc tính khác không đồng nhất, thì khả năng xảy ra tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quy mô và khả năng xảy ra tranh chấp. Chỉ cần một sự sai lệnh nhỏ trong cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ là đã có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là chưa nói đến vấn đề phức tạm hơn là văn hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn như quy định về điều kiện cơ sở giao hàng của Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điều kiện cơ sở giao hàng của Phòng Thương mại quốc tế (Incoterm) mà nếu không nghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh chấp về các khoản chi phí giao hàng,
    Bất kỳ tổ chức nào khi bắt đầu một thương vụ, không bao giờ muốn có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tranh chấp là điều luôn được quan tâm. Nhưng một khi tranh chấp đã xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi ích cho bản thân trong trường hợp xảy ra tranh chấp, thì vấn đề lựa chọn một phương pháp giải quyết tranh chấp cũng cần được quan tâm thích đáng, sao cho tranh chấp được giải quyết thoả đáng với chi phí về thời gian, công sức và tiền bạc là ít nhất.
    Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay được áp dụng hiện nay là thông qua trọng tài kinh tế. Có nhiều ưu điểm của phương pháp này so với các phương pháp khác: như tính bảo mật, độ tin cậy cao . khiến nó trở thành một biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trên thế giới. Và vì vậy có thể nói hoạt động của các trung tâm trong tài đã và đang từng bước góp phần vào việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo cho việc kinh doanh được ổn đinh.
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 2
    TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 2
    CÁC KHÁI NIỆM 2
    1.1 Khái nim v tranh chp: 2
    1.2 Tranh chấp thương mại 2
    1.2.1. Khái niệm 2
    1.2.2. Phân loại tranh chấp thương mại 4
    1.2.3. Tính chất của tranh chấp thương mại. 5
    1.2.4. Tính tất yếu tồn tại tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường. 6
    1.3 Tranh chp trong kinh doanh. 8
    1.4 Tranh chấp trong thương mi quc tế và tranh chp trong kinh doanh quc tế: 9
    1.4.1 Tranh chấp trong thương mại quốc tế. 9
    1.4.2 Tranh chấp trong kinh doanh quốc tế. 10
    CHƯƠNG II 13
    CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 13
    1. Giải quyết tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường. 13
    1.1 Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả. 13
    1.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp. 14
    1.3 Các biện pháp giải quyết tranh chấp. 16
    a. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng. 16
    b. Giải quyết tranh chấp bằng trung gian hoà giải. 16
    c. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục toà án. 17
    d. Giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục trọng tài 19
    2 Gii thiu v cơ chế gii quyết tranh chp trong WTO 20
    2.1 Giới thiệu. 20
    2.2 Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO: 20
    2.3 Văn bản điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp trong WTO 21
    2.4. Phạm vi đối tượng tranh chấp. 22
    2.5. Các cơ quan giải quyết tranh chấp. 23
    2.6. Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB): 23
    2.7. Ban hội thẩm (Panel): 24
    2.8. Cơ quan Phúc thẩm (SAB): 24
    2.9. Trình tự giải quyết tranh chấp. 25
    2.9.1 Tham vấn (Consultation). 25
    2.9.2. Môi giới, Trung gian, Hoà giải 25
    2.9.3. Thành lập Ban hội thẩm (Panel Establishment). 26
    2.9.4. Hoạt động của Ban hội thẩm (Panel Procedures). 27
    2.9.5. Thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm (Adoption of Panel Report). 28
    2.9.6. Trình tự Phúc thẩm (Appelate Review). 29
    2.9.7. Khuyến nghị các giải pháp (Recommended Remedies). 29
    2.9.8. Thi hành (Implementation). 30
    2.9.9. Bồi thường và trả đũa. 30
    2.9.10 . Trọng tài 31
    Các qui định đặc biệt về thủ tục giải quyết các tranh chấp áp dụng cho các nước đang phát triển. 33
    3 Mt s tranh chp trong kinh doanh quc tế: 35
    4.1. Một số tranh chấp liên quan tới Việt Nam 35
    4.1. Một số tranh chấp trên thế giới không liên quan tới Việt Nam 36
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...